an du cho LAM MAT: an du HINH THUC ay
an du cho LAM MAT: an du HINH THUC ay
Giúp mik với , mik cần gấp một đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời có dùng phép ẩn dụ . Lưu ý phải nộp trong chiều hôm nay !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cần gấp lắm ạ nên không cần hay quá đâu ~ Nhok chân thành cảm ơn
câu sau có phải câu có dùng phép ẩn dụ không? Vì sao?
"Có công mài sắt, có ngày nên kim"
viết một đoạn văn tả bầu trời trong mơ,trong đó có sử dụng so sánh,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :
Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.
Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những nét riêng và độc đáo. Phượng ở đây không phải một đoá, không phải vài cành mà là cả một vùng -một thân to rộng lớn.Hoa phượng càng đỏ thì lá phượng lại càng xanh, phượng nghe và thấu hiểu mọi tâm sự của bọn học trò vì phượng là " hoa học trò" mà. Còn ai có thể hiểu phượng hơn bọn học sinh chúng em, cái bọn ngày ngày cắp sách đến trường, và còn ai có tâm hồn tươi tắn để mãi cùng hoa phượng thắm tươi, vẫn là bọn chúng.
Thân phượng khẳng khiu, tán lá che rộng cả một vùng trời với màu xanh dịu mát, mỗi lúc thư giãn ma ngồi dưới tán phượng thì thật là thoải mái. Bởi vậy mà người ta trồng phượng khắp mọi nơi.
Trường tôi cũng vậy, cũng trồng những hàng phượng xanh xanh nơi sân trường.những giờ ra chơi lũ chúng tôi đều kéo nhau ra bên chiếc ghế đá hay dưới gốc cây để nô đùa. đúng là nó đã chứng kiến mọi thứ, tuy kô nói nhưng tôi hiểu được rằng phượng luôn chia sẻ với chúng tôi niềm vui nỗi buồn để rồi có một ngày:
"Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ,
Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly,
Khi trường đóng cửa xa chân bước,
không hiêu rồi tôi sẽ nhớ gì?"
Cảnh tượng xa trường xa bạn bè và xa cả cây phượng thân yêu luôn gợi cho ta thật nhiều cảm xúc, mỗi lúc như thế ta lại thấy vừa vui vừa buồn.
Phượng vĩ là thế, với màu hoa đỏ như màu máu, nó cũng trở thành một con ngừơi thực sự đối với tôi, hình ảnh loài hoa "đặc biệt" với tiếng ve râm ran sẽ mãi cho tôi nhớ về những kỉ niệm thời thơ ấu.
Trong các câu sau đây, câu nào sd phép ẩn dụ, giải thích:
1) Gửi miền Bác lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
2) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
3) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sởi đá cũng thành cơm.
4) Ăn cây nào, rào cây ấy.
5) Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Tìm 1 câu nhân hóa, 1 câu so sánh, 1 câu ẩn dụ về cánh đồng lúa chín.
Đoạn văn châu chưa điền dấu câu. Em hãy điền dấu câu thích hợp rồi chép lại đoạn văn cho đúng chính tả. Nêu rõ tác dụng của từng dấu câu em vừa điền.
Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm xanh biếc của biển xanh lam của núi xanh lục của trời màu xanh màu xanh ấy như trường cửu lúc nào cũng bát ngát cũng trẻ trung cũng phơi phới
Viết một đoạn văn về từ 8-10 câu, về chủ đề "mùa hè", sử dụng một trong các phép tu từ đã học (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ) và một câu trần thuật đơn có từ là.
Giúp mình với!
( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )
1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm
6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.
7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.
8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.