Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 180o?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 180o?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
Tứ giác có các cạnh đối song song và có một góc vuông:
A. Hình bình hành B. Hình thang cân
C. Hình chữ nhật D. Hình thang
chọn câu trả lời đúng
tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại I. Nếu IM = IN = IP = IQ thì tứ giác MNPQ là
A. hình thang cân. B. hình bình hành. C. hình chữ nhật. D. hình thoi
Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứgiác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
Câu: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
MỌI NGƯỜI GIÚP EM NHA
1. Hình thang cân có 2 đg chèo ..... thì nó là hình chữ nhật
2. Hthang có 2 cạnh bên song song thì nó là hình ......
3. tứ giác có các cạch đổi = và có 2 đường chéo .......... thì nó là hình chữ nhật
4. tứ giác có 2 đg chéo ....... thì nó là hình vuông
5. tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại .............. thì nó là hình thoi!
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm củaAB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh :
a. BMNC là hình thang cân.
b. PMAQ là hình thang.
c. ABPQ là hình bình hành
d. APCQ là hình chữ nhật
Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng:
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình thang vuông
D. Hình thang cân
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AO và BO.
1/ Cho AB = 8cm ; BC = 10cm.
a/ Tính diện tính hình chữ nhật ABCD.
b/ C/m DMNC là hình thang cân.
2/ Giả sử AC = 2AD. Gọi E là giao điểm của tia CN và tia DM. C/m tứ giác ADOE là hình thoi.
Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Â = 60 độ. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD
a) CM: AE vuông góc BF
b) CM tứ giác BFDC là hình thang cân
c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M, E, D thẳng hàng