nKClO3=0,2(mol)
nCu=0,5(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
0,2______________________0,3( mol)
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
Ta có: 0,5/2 < 0,3/1
=> O2 dư, Cu hết, tính theo nCu.
=> nCuO=nCu=0,5(mol)
=>mCuO=0,5.80=40(g)
nKClO3=0,2(mol)
nCu=0,5(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
0,2______________________0,3( mol)
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
Ta có: 0,5/2 < 0,3/1
=> O2 dư, Cu hết, tính theo nCu.
=> nCuO=nCu=0,5(mol)
=>mCuO=0,5.80=40(g)
Ở nhiệt độ cao, CuO phản ứng với H2 tạo thành Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được khi sử dụng 16 gam CuO.
Cho Cu=64; O=16; H=1
Câu 8. Cho nhôm tác dụng hết với 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hãy: a/ Viết phương trình hóa học xảy ra b/ Tính khối lượng oxit tạo thành Câu 10. Khử hoàn toàn 46,4 gam oxit sắt từ bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam sắt thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) đã phản ứng. Câu 11. Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. Câu 12. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam thủy ngân thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Khi nhiệt phân KClO3 thì thu được 37,25 gam KCl và khí O2 . Tính khối lượng KClO3 cần dùng? Cho biết K = 39, Cl = 35,5, O = 16.
7. Dẫn 2,24 lít khí H2 (ở đkc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn. a/ Viết PTHH. b/ Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. c/ Tính a.
Bài 1. Nhiệt phân hoàn toàn 122,5 gam potassium chlorate KClO3, sau phản ứng thu được potassium chloride KCl và một lượng khí oxygen. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) được tạo thành sau phản ứng trên.
Cho 16 gam CuO tác dụng với 2,24 lít khí H_{2} (đktc) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính m?
Đun nóng 47,4 gam KMnO4 đến khi phản ứng kết thức thu được hỗn hợp màu đen và khí oxi theo sơ đồ PƯHH
a) Tính thể tích khí oxi được tạo thành
b) Tìm khối lượng MNO2 được tạo thành