\(m=\dfrac{Q}{c\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{45.10^{11}}{1800\left(35+15\right)}=50000000\left(J\right)=50000\left(kJ\right)\)
\(m=\dfrac{Q}{c\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{45.10^{11}}{1800\left(35+15\right)}=50000000\left(J\right)=50000\left(kJ\right)\)
Bài 5: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 300C . Tính nhiệt độ lúc sau của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.
Bài 6: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước .Tính nhiệt độ ban đầu của nước.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 7: Tại sao khi cho một ít muối vào li nước đầy, nước không tràn ra. Nhưng khi cho một ít cát vào li nước đầy thì nước lại tràn ra?
Bài8: a, Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao? b, Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? c, Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi ta có cảm giác tay bị nóng lên? Tại sao?
a) Tính nhiệt lượng do 500g nước ở 30oC tỏa ra khi nhiệt độ của nó hạ xuống 0oC, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Để biến lượng nước trên thành nước đá ở -10oC. Tính lượng nước đá tối thiểu cần dùng, biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2000J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là λλ=3,4.105J/kg.
câu 3 aTính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi Một ấm nhôm có khối lượng 0,4 kg đựng 2,5 Kg nước ở 25 độ c biết nhiệt độ dùng riêng của nhôm là C1 = 880J/Kg.K , của N2=4200J/Kg.K B bỏ 100g đồng ở 120°C vào 500g nước ở 25°C. tìm nhiệt độ của nước khi có cần bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/Kg.K
tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1 ấm nhôm 1 khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở nhiệt độ 25⁰C biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1= 880J/kg C2=4200J/kg k bỏ 100g đồng ở 120⁰C tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt cho biết nhiệt dung riêng của đồng là C=380J/kg k
Một cục nước đá có khối lượng m1=400g ở nhiệt độ t1=-10oC. Biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1=1800J/kg.K, c2= 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oc là \(\lambda\) =340000 J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là L=2300000 J/kg.
a, tính nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC
b, Nếu bỏ cục nước đá trên vào xô nhôm chứa m2(kg) nước ở 20oC. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy nước đá còn sót lại là 100g. Tính khối lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô nhôm có khối lượng m3=100g và nhiệt dung riêng của nhôm c3=880 J/kg.K
1) Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 5 lít nước ở 30độC
2) Đổ m kg nước ở 20độC vào ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 5 lít nước sôi ở trên, thì nhiệt độ của nước lúc đó là 70độC.Tính m, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
1) Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 5 lít nước ở 300C
2) Đổ m kg nước ở 200C vào ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 5 lít nước sôi ở trên, thì nhiệt độ của nước lúc đó là 700C.Tính m, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Dẫn 100 g hơi nước ở 100oC vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -4oC. Nước đá bị tan hoàn toàn và lên đến 10oC.
a) Tìm khối lượng nước đá có trong bình biết r=3,4x105J/kg, Lnước ở 100oC=2.3x106J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đá lần lượt là 4200 và 2100 j/kg.k. b) Để tạo nên 100 g hơi nước từ nước ở 20 độ C bằng bếp dầu có hiệu suất bằng 40%. Tính lượng dầu cần dùng biết qdầu = 4,5x107j/kg
Người ta cần cung cấp một nhiệt lượng 1680000 J để làm m kg nước tăng từ nhiệt độ 20 độ C lên đến nhiệt độ sôi.
a) Tính khối lượng nước
b) Để đun sôi được lượng nước này cần 20 phút. Hỏi mỗi giây nước nhận thêm một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Người ta thả một khối kim loại vào trong nồi nước trên. Biết khối kim loại có khối lượng 1,5 kg và ở nhiệt độ 25 độ C. Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là 90 độ C. Tính nhiệt dung riêng của khối kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ kg.K.