Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thương Thương

Nhận diện và kể ra tác dụng của các phép tu từ từ vựng chủ yếu trong các câu thơ sau:

a) Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước.

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

b) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

c) Một bếp lửa chờm vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

( Bếp lửa - Bằng Việt)

Thảo Phương
29 tháng 10 2019 lúc 12:32

a)Phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc sắc, làm ý thơ hàm súc – “Đất nước như vì sao”. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp lung linh của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng trong vũ trụ. So sánh như thế là tác giả đã ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng như vì sao với tư thế đi lên

b)

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"

=> Sử dụng biện pháp Ẩn dụ ( ẩn dụ phẩm chất )

Tác giả đã SS Bác vs Mặt trời ( địa lí ) . Như chúng ta đã bt m/trời đem lại á/sáng cho TĐ , duy trì sự sống cho các loài sinh vật và m/trời sẽ k bao h biến mất , nó là đại diện cho sự vĩnh cửu , trường tồn . Tác giả đã SS Bác vs m/trời , tại s lại như v ? Đó là bởi tác giả muốn khẳng định Bác là ng` maq lại a/sáng cách mạng , ng` xua tan đi màn đêm nô lệ . Tuy Bác đã ra đi nhưng sự nghiệp , tên tuổi và tình y thương của bác vẫn còn troq trái tim của ng` dân đất Việt .

c(Điệp ngữ “Một bếp lửa” trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định “bếp lửa” như một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
SooAnbes
Xem chi tiết
KhongCoTen
Xem chi tiết
Linh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
duc nguyen
Xem chi tiết
Phươngg Nga
Xem chi tiết
Phươngg Nga
Xem chi tiết
thị duyên võ
Xem chi tiết
Trần Đạt
Xem chi tiết