Cation R+ và anion Y- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6 . Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9 . viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X .
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử A và B là *
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
Nguyên tử X có 8 electron ở phân lớp p .nguyên tử y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt . tìm x và ý
nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 82 số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22 hạt viết cấu hình electron của x
Nguyên tử X có tổng số hạt là 116, số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt k mang điện tích 24 hạt. Xác định X, viết cấu hình electron của X
Cation R+ có cấu hình e ngoài cùng là 2p2
a) Viết cấu hình electron và xác định R
b) Xđ vị trí của nguyên tố đo
c) Anion X- có cấu hình electron giống cation R+ .Xác đinh vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử x có tổng số hạt proton electron notron bằng 28.Trong đó các hạt mang điện chiếm 35% tổng số hạt.X là nguyên tố:
flo(Z=9)
iot(Z=53)
brom(Z=35)
clo(Z=17)