Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 115, trong đó tổng số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. a. Viết cấu hình electron, dự đoán tính chất của nguyên tố. b. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 115, trong đó tổng số hạt
mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
a. Viết cấu hình electron, dự đoán tính chất của nguyên tố.
b. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Cation R+ và anion Y- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
Nguyên tử X có tổng số hạt là 116, số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt k mang điện tích 24 hạt. Xác định X, viết cấu hình electron của X
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó một số hạt mang điện tích dương nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt a. hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X B. Xác định vị trí X trong bảng thống kê tuần hoàn
nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 82 số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22 hạt viết cấu hình electron của x
nguyên tố x có 2 đồng vị. Đồng vị thứ hai có tổng số hạt nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 hạt. Cứ 120 nguyên tử của nguyên tố R thì có 30 nguyên tử của đồng vị 2.Tổng số khối của 2 đồng vị là 128.
a) Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của R
b)viết cấu hình electron của R
Nguyên tử X, anion Y−, cation Z+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\). Viết cấu hình electron đầy đủ và sự phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử X, Y, Z.