Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mai Anh

Nguyên nhân sinh ra động đất và núi lửa

Giúp m vơi.Ai trả lời nhanh và đúng m tick cho.Mai m thi rồi.Thank you very much

nguyenthuuyen
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

-Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.

-Núi lửa xuất hiện là do sự hình thành của lớp vỏ bề mặt trái đất. Trái đất của chúng ta chịu tác dụng của 2 lực: nội lực bên trong trái đất( động đất, núi lửa, ...) còn ngoại lực là bên ngoài tác động vô trái đất( mưa, gió, khai thác của con người, ...). Vậy núi lửa là tác của nội lực do các mảng đất châu lục trong lúc hình thành va chạm vào nhau và do quá mạnh nên tạo ra các ngọn núi và do nó còn mới nên dung nham của nó chưa thể nguội ngay được còn phải trải qua hàng trăm năm mới nguội được. Bây giờ, nội lực và ngoại lực vẫn còn xảy ra trên trái đất ta nhưng quá chậm nên ta không cảm thấy được.
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 19:43

Núi lửa: Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.

Động đất:

Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng.

Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.

cong chua bong dem
26 tháng 12 2017 lúc 11:22

nguyen nhan gay ra dong dat la

do hien tuong sut lo cac lo rong trong vo trai dat

do nui lua phun trao

do cac van dong be trong trai dat lam tich tu nang luong tai vung phat sinh dong dat va duoc goi la dong dat kien taotren 90o/o cac tran dong dat quan trac duoc deu thuoc loai dong dat kien tao

con nui lua thi ban tu tim hieu di nhaok


Các câu hỏi tương tự
Phát Mai
Xem chi tiết
Vật lý
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
My Dinh
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Hạnh Lê Thị Hồng
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết