Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

My Dinh

giải thích nguyên xảy ra hiện tượng động đất , núi lửa

 

Phong Thần
30 tháng 12 2020 lúc 17:26

Núi lửa: Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.

Động đất: Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng. Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Phát Mai
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thu Thảo
Xem chi tiết
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Hạnh Lê Thị Hồng
Xem chi tiết