Người ta trộn một lượng nước m1 = 1kg ở nhiệt độ t1 = 600C vào một bình bằng đồng có khối lượng m2 = 0,5kg chứa lượng nước m ở nhiệt độ t2 = 200C, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là tc = 480C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K, của đồng là c2 = 400J/kg.K. Tính:
a. Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra.
b. Khối lượng nước m có trong bình ban đầu.
c. Nhiệt lượng cần đun sôi bình nước trên sau khi đã có cân bằng nhiệt.
a.Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra là:
Qtỏa = m.c.Δt = 1.4200.(60 - 48) =50400(J).
b.Khối lượng nước m có trong bình ban đầu là:
Qtỏa = Qthu
⇔50400 = mđồng.c.Δt + mnước.c.Δt
⇔50400 = 0,5.380.(48 - 20) + m.4200.(48 - 20)
⇔50400 = 5320 + 117600m
⇔117600m = 45080
⇔m = \(\dfrac{23}{60}\) kg.