Ta có: 3/4 quãng đường=\(\dfrac{3}{4}\). 80=60m
Thời gian vật đi được 3/4 quãng đường là:
t=\(\sqrt{\dfrac{2.60}{10}}=2\sqrt{3}s\)
Đề cho dư dữ kiện rồi?
Ta có: 3/4 quãng đường=\(\dfrac{3}{4}\). 80=60m
Thời gian vật đi được 3/4 quãng đường là:
t=\(\sqrt{\dfrac{2.60}{10}}=2\sqrt{3}s\)
Đề cho dư dữ kiện rồi?
Bài 4: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu và trong giây thứ hai.
Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất, lấy gia tốc rơi tự do là 10 m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến khi chạm đất.
b) Tính vận tốc vật lúc vừa chạm đất.
Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m xuống mặt đất lấy g bằng 10 m/s a tính thời gian rơi của vật b tính vận tốc của vật trước khi chạm đất ctính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu d tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối
Câu 2: Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất. Biết thời gian rơi là 5 s và cho gia tốc rơi tự do tại nơi thả vật là 10 m/s2 . Tính độ cao h và vận tốc khi vật chạm đất.
Người ta thả rơi một hòn đá từ một độ cao 54,6 m so với mặt đất. Lấy g =
9,8 m/s2
a) Vật rơi đến mặt đất trong bao lâu?
b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
c) Sau thời gian bao lâu thì vật rơi được nửa quãng đường.
Thả rơi tự do một vật khối lượng 2kg từ độ cao 180m xuống mặt đất, Lấy g=10m/s2. a/ Tính thời gian vật rơi hết độ cao đó. b/ Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất c/ Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.
Một vật nặng được ném thẳng đứng xuống mặt đất với vận tốc ban đầu5m/s. Hỏi quãng dường vật đi đươc trong giây thứ 4. Cho thời gian vật rơi chạm đất lớn hơn 4s? Lấy g = 10 m/s2.
A. 45m .B. 54m.C. 40m.D. 50m
Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70 m/s, lấy gia tốc rơi tự do là 10m/s2.
a) Xác định độ cao vật được thả rơi so với mặt đất.
b) Tính thời gian rơi của vật.
. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 500m so với mặt đất .Cho g = 10 m/s2
. Bỏ
qua lực cản của không khí.
a) Tính vận tốc khi vật chạm đất.
b) Tính vận tốc vật đạt được sau 1 s đầu tiên kể từ lúc thả.
c) Tính khoảng thời gian từ lúc thả cho đến khi chạm đất.
d) Tính quãng đường vật đi được sau 0,5 s đầu tiên kể từ lúc thả.
e) Tính quãng đường đi được kể từ lúc thả cho đến khi nó có vận tốc 4 m/s.
Giúp em với ạ