Tóm tắt:
mđồng = 0,5g = 0,0005kg
mnước = 500g = 0,5kg
t1 đồng = 80oC
t2 = 20oC
Δtnước = ? oC
Qthu = ? J
----------------------------------
Bài làm:
Ta có: Qthu = Qtỏa
⇔ mnước.c.Δt = mđồng.c.Δt
⇔ 0,5.4200.Δt = 0,0005.380.(80 - 20)
⇔ 2100.Δt = 11,4
⇔ 2100.Δt = 11,4
⇒ Δt = \(\dfrac{19}{3500}\).
Vậy nước nóng thêm \(\dfrac{19}{3500}\)oC.
Và nước nhận được 1 nhiệt lượng bằng 11,4 J.
Tóm Tắt :
m1 = 0,5 kg
C1 = 380 J/kg.K
m2 = 500g = 0,5 kg
C2 = 4200 J/kg.K
t1 = 80oC
t2 = 20oC
\(\Delta\)to2 = ?
Q2 = ?
GIẢI .
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là :
Q1 = m1 . C1 . \(\Delta\)to1 = 0,5 . 380 . ( 80 - 20 ) = 11400 ( J )
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng bằng nhiệt lượng thu vào của nước :
Q1 = Q2 = 11400 J
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
Q2 = m2 . C2 . \(\Delta\)to2 \(\Rightarrow\) \(\Delta\)to2 = \(\dfrac{Q_2}{m_2.C_2}=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,43^oC\)
VẬY ........
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.C_1\left(t-t_2\right)=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\) ( 1)
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng do đồng tỏa ra nên \(Q_1=Q_2=11400J\)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:
\(Q_1=m_1.C\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)
Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:
Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43\) ( độ C)