Nêu tác dụng của dấu chấm lửng:
a) Những người ngoại quốc sang thăm nước ta & có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng việt là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc... Một người giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng việt như là 1 thứ tiếng đẹp & rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo.
b) Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
a, Tác dụng dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết. Cụ thể: còn rất nhiều phần của nhận xét chưa được liệt kê.
b, Tác dụng của dấu chấm lửng: Thể hiện chỗ lời nói dở, ngập ngùng, ngắt quãng, thể hiện sự sợ hãi. Cụ thể: Thể hiện sự sợ hãi khi bẩm quan phụ mẫu là đê vỡ, hốt hoảng, không nói nên lời.
a) Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự như liệt kê hết.
b) Thể hiện chỗ lời nói nỏ dở hay ngập ngừng ,ngắt quãng.
Không chắc...