*Nguyên nhân bùng nổ:
- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
Nêu nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn?
* Nguyên nhân bùng nổ:
- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần
Nguyên nhân:
- Vào thế kỉ XVIII, bộ máy nhà nước ở Đàng trong trở nên thối nát, mâu thuẫn gay gắt giữa người dân và chính quyền.
- Ở triều đình, Trương Thúc Loan nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham nhũng. Nạn mua quan bán tước trở nên phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng nhất là quan thu thuế.
- Ở địa phương, quan lại và cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột người dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, Nhân dân ở đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp nhiều sản vật.
Chúc bạn học tốt!
-Giữa thế kỉ 18 chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu.
+Ở triều đình: Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành,khét tiếng tham nhũng.
+Ở địa phương:quan lại cường hào kết thành bè cánh,đàn áp bóc lột ndân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, phải nọp nhiều thứ thuế, ndân miền núi phải nộp lâm thổ sản.
Bùng Nổ Cuộc Khởi Nghĩa
Các bạn, cho mik hỏi làm sao để tick vậy?
Mik lâu rồi chưa dùng nên quên
- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ và bị đàn áp.
- Năm 1744, Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta bị chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.
- Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Năm 1786 - 1788, nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.