\(1e=-1.6\cdot10^{-19}C\)
Điện lượng của vật:
\(q=N\cdot1e=2\cdot10^{20}\cdot\left(-1,6\right)\cdot10^{-19}=-32C\)
\(1e=-1.6\cdot10^{-19}C\)
Điện lượng của vật:
\(q=N\cdot1e=2\cdot10^{20}\cdot\left(-1,6\right)\cdot10^{-19}=-32C\)
Hai vật nhỏ đặt cách nhau r=3cm. Một vật thừa 1 electron, một vật thiếu 1 electron.
a, Tính lực tương tác tĩnh điện giữa 2 vật trên
b, Cho 2 vật tiếp xúc nhau rồi đưa lại vị trí cũ. Tính lực tương tác tĩnh điện
a) Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli với 1 electron trong lớp vỏ nguyên tử. Biết electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11 m
b) Nếu electron này chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 2.94.10-11 m thì vận tốc góc là bao nhiêu ?
Biết điện tích của electron = -1,6.10-31kg
mHe = 6,65.10-27 ; me = 9,1.10-11kg ; G = 6,67.10-11 \(\dfrac{N.m^2}{kg^2}\)
Bài 1: Hai vật nhỏ giống nhau ( có thể gọi là chất đjểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho rằng số hấp dẫn G= 6.67×10--11N.m2/kg2.
Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5. 10−910−9 cm a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1. 10−31
Nguyên tử He gồm hạt nhân mang điện tích +2e và 2 electron chuyển động trên cùng một quỹ đạo tròn có bán kính ro= 0,53.10-10mm. Tại thời điểm hai electron ở vị trí đối xứng với nhau qua hạt nhân, độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi electron xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Nếu dùng tay chạm vào 1 quả cầu tích điện thì quả cầu mất hết điện tích nhưng nếu sàn nhà là 1 vật cách điện thì quả cầu còn điện tích hay không (CÂU NÀY MÌNH TỰ NGHĨ RA CÓ THỂ MÌNH HIỂU SAI VẤN ĐỀ NÀO ĐÓ NÊN CÁC BẠN NÓI ĐÚNG NHỮNG GÌ CÁC BẠN NGHĨ NHA)
một qủa cầu khối lượng m=3g đc treo bằng 1 sợi dây mảnh. Tích điện q1=10^-7C cho quả cầu. trên phương của sợi dây và ở dưới q1 người ta đặt điện tích q2 cách q1 một đoạn không đổi r= 10cm. Lấy g=10m/s^2. Tìm lực căng của dây treo q1 khi cân bằng điện nếu:
1) q2=-3.10^-7C
2) q2=3.10^-7C
Hai hạt nhỏ mang điện tích +3q và +q được gắn chặt vào một thanh cách điện và cách nhau một khoảng d . Một hạt mang điện thứ 3 có thể trượt tự do dọc theo thanh. Xác định vị trí cân bằng của hạt thứ 3 này. Cân bằng đó có bền không?
Bài 2. Hai vỏ cầu vật dẫn đồng tâm có bán kính là a = 0.4 m và b = 0.5 m, được nối với nhau bởi một dây dẫn. Nếu đặt lên hệ một điện tích Q =10 µC thì điện tích được phân bố trên mỗi vỏ cầu là bao nhiêu? .
Bài 3. Một đĩa bán kính R tích điện không đều với mật độ điện mặt =Cr với C là hằng số và r là khoảng cách từ tâm đĩa. Hãy tìm điện thế tại điểm P.
các bạn giúp mk làm bài này với ạ: bài 1
a. tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử. cho rằng hạt êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94.\(10^{-19}m\)
b. nếu (e) này chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo như đã cho ở trên thì tốc độ góc của nó sẽ là bao nhiêu
c. so sánh lực hút tĩnh điện với lực hấp dẫn giữa hạt nhân và (e) . Điện tích của (e) : -1,6.\(10^{-19}C\). Khối lượng của (e) 9,1.\(10^{-31}\)kg Khối lượng của hạt nhân heli: 6,65.\(10^{-27}kg\) hằng số hấp dẫn : 6,67.\(10^{-11}m^3/kg.s^2\)