- Tiếng tạo nên từ
- Nhiều từ gộp lại thành câu
Tiếng là đơn vị cấu tạo thành từ .
Từ là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ và từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Tiếng tạo nên từ
- Nhiều từ gộp lại thành câu
Tiếng là đơn vị cấu tạo thành từ .
Từ là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ và từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
Mối quan hệ giữa Chân, Tây, Tải, Mắt, Miệng gọi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
Tìm những chi tiết nói về mối quan hệ giữa gióng và nhân dân. Mối quan hệ ấy có gì đặc biệt
Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " thuộc loại tù nào?
Trong câu :"Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?", tìm cụm danh tù và phân tích cấu tạo(có chỉ rõ vai trò và mối quan hệ của các từ trong cụm đó)
Nếu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật vfa chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD
Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho VD
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Giúp nhanh nhé
Công dân là gì? Căn cứ để xác định Công dân của một nước là gì? Mối quan hệ giữa Công dân và Nhà nước được thể hiện như thế nào?
Từ 2 văn bản ''Động Phong Nha''và ''Bức thư của thủ lĩnh da đỏ''em hãy viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trách nghiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường
Help me
Đọc kĩ những câu thơ, bài văn đã cho ở bài tập 1, trang 84 (SGK Ngữ Văn 6) để tìm hoán dụ. Dựa vào nghĩa gốc và nghĩa hoán dụ để tìm mối quan hệ giữa các sự vật.
Hoán dụ | Mối quan hệ | |
a | ............... | .................... |
b | ............... | .................... |
c | ............... | .................... |
d | ............... | .................... |
1. Từ là gì?
2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.
5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.
7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.
10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
tìm mối liện hệ giữa các nghĩa của từ mắt