Cho 40,8 gam nhôm tác dụng hết với axit sunfuric
a) Tính thể tích H2 sau phản ứng
b) Cho 59gam Fe2O3. Hãy cho biết dư bao nhiêu gam
...... Mong mọi người giúp em
cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Cuo và một oxit sắt tác dụng với khí hidro(dư) đun nóng,kết thúc thu được hai kim loại.cho hai kim loại vào dung dịch HCl dư,kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 và có 3,6 gam chất rắn.Tìm công thức oxit sắt đã dùng.
Cho 13gam Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được kẽm clorua và thấy có khí hiđro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí hiđro ở trên để khử 130gam Fe2O3. Chất nào còn dư và lượng dư bao nhiêu gam? ( cho Zn=65, cl=35,5).
cho 6,5g kẽm phản ứng vừa đủ với HCl
a.tính thể tích khí hidro?ĐKTC
b.tính m muối than
c.dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên qua bình đựng CuO nung nóng Tính khối lượng CuO thu được biết hiệu xuất 80%
đang cần gấp
bài 1 cho m(g) Al vào 100g dd chứa H2SO4 29,4% đc đ x và v (L) khí H2 ở đktc
a, lập pthh tính vh2 và m
b, tính c% của dd sau pư
bài 1 cho m(g) Al vào 100g dd chứa H2SO4 29,4% đc đ x và v (L) khí H2 ở đktc
a, lập pthh tính vh2 và m
b, tính c% của dd sau pư
Đề 1 tiết Hóa kỳ II nè các cậu ơi, giúp mk vs
Câu 1: Có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt sau: O2, H2, không khí. Bằng cách nào biết các khí trong mỗi lọ
Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe2O3 + H2 → ....... + H2O
2. ZnO + ...... → Zn + H2O
3. Mg + HCl → MgCl2 + .......
4. Al + HCl → ....... + ........
Câu 3: Cho 2,7g Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 thu được Al2(SO4)3 và hiđro.
a/ Viết PTHH của phản ứng
b/ Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc
c/ Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra trên đem khử 20g CuO ở nhiệt độ cao chất nào dư và dư bao nhiêu gam ?
thổi luồng khí hidro dư qua m gam đựng bột đồng (2) oxit đun nóng, sau 1 thời gian, làm nguội chất rắn và cân thấy nặng 50.4 gam. Tính m biết khí hidro khử với hiệu suất 80%?
Bài 2: Cho 5,6g Fe tác dụng với 292g HCl 14,6%
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g?
b) Tính VH2 thu được ở đktc và Mmuối tạo thành
c) Nồng độ % các chất sau phản ứng