*tôm sông sống dưới nước,phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
*cấu tạo ngoài
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ
A:phần đầu-ngực
1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực<càng,chân bò>
B:phần bụng
5.các chân bụng<chân bơi>
6.tấm lái
A. ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG CỦA TÔM SÔNG:
_ Tôm sông sống chủ yếu ở các sông, ngòi, ao, hồ,...
_ Tôm sông thường đi kiếm ăn vào khoảng chập tối. Thức ăn chủ yếu là các vụn hữu cơ trong nước.
_ Tôm sông di chuyển bằng cách bơi, bò, nhảy giật lùi.
B. CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG:
- Cơ thể tôm chia thành 2 phần. Đó là phần đầu ngực và phần bụng:
1. Phần đầu ngực:
_ Mắt kép: 1 đôi -> Tế bào thị giác: Nhận biết môi trường xung quanh.
_ Đôi râu: 2 đôi -> Tế bào khứu giác: Nhận biết thức ăn.
_ Chân hàm: 2 đôi -> Phần phụ của tôm: Giữ và xử lí mồi.
_ Chân bò: 8 đôi -> Bộ phận di chuyển: Di chuyển.
2.Phần bụng:
_ Chân bụng: Bơi và ôm trứng.
_ Tấm lái: Giữ thăng bằng khi bơi.
+Giáp đầu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể làm các sắc tố làm cho tôm có màu sắc của môi trường mà nó sinh sống.