. Đặc điểm về cấu tạo Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
1. Đặc điểm về cấu tạo Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác. Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn. Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống. *
II. CÁC NGÀNH CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
(*) Giới Động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thuỷ. Giới Động vật đạt mức độ tiến hoá cao nhất trong thế giới sinh vật, phân bố khắp nơi và rất đa dạng về cá thể và loài. Trong tổng số khoảng 1,8 triệu loài sinh vật được thống kê hiện nay thì động vật đã chiếm trên một triệu loài. Nhiều loài động vật có số lượng cá thể rất lớn, ví dụ loài người có trên 6 tỉ cá thể. Có những đàn châu chấu, đàn kiến đông đến hàng chục tỉ con. Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống (động vật có dây sống chỉ có một ngành được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
III. ĐA DẠNG GIỚI ĐỘNG VẬT
(*)Giới động vật rất đa dạng về loài, về cấu tạo cơ thể về hoạt động sống thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Hiện nay đã thống kê, mô tả trên một triệu loài động vật. Giới Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người. Giới Động vật bao gồm các sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể có nhiều hệ cơ quan phức tạp như hệ cơ, hệ thần kinh. Động vật sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh, thích ứng cao với môi trường. Giới Động vật có nguồn gốc chung từ tập đoàn trùng roi nguyên thuỷ và tiến hoá theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng, cũng như thích nghi cao với môi trường. Giới Động vật được phân chia thành 2 nhóm chính là động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật rất phong phú và đa dạng về cá thể, về loài và có vai trò quan trọng đối với tự nhiên cũng như đời sống con người.
2. Ví dụ:
Con chim sẻ: Làm tổ trên cây, bắt ấu trùng,sâu bọ để ăn,...
Con gà: Ổ rơm, ăn sâu bọ,ấu trùng,giun
Cá: Sống dưới nc,ao hồ,... ăn giun,sinh vật phù du,cá nhỏ,..
3.Động vật có rất nhiều ý nghĩa với con người:
1. Lấy thịt để ăn.
2. Lấy lông,sừng,sữa,...
3. Phân bón trong nông nghiệp
4. Sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống.
Câu 1. Các đặc điểm chung của động vật?
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống.