\(\Rightarrow\) Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
Sở dĩ chúng ta cảm thấy trời lạnh hơn vào những buổi sáng có sương mù là vì chúng ta đang nằm trong khối không khí lạnh, và khi có sương mù thì độ ẩm càng tăng lên nên trời sẽ rét. Theo kinh nghiệm dân gian, trước khi xuất hiện các đợt không khí lạnh tăng cường cũng thường thấy có sương mù.
Khi mặt trời mọc, do nhiệt độ tăng nên làm cho nước bay hơi đi
\(\Rightarrow\) Sương mù tan đi
- Ko khí luôn chứa 1 lượng hơi nước nhất định, ở những nơi có khí hậu lạnh như Đà Lạt, hơi nước trong ko khí sẽ ngưng tụ thành những những giọt nước nhỏ, lơ lửng trên trời gây hiện tương sương mù.
- Vào ban ngày khi trời nắng, nhiệt độ cao khiến nước bay hơi nên sương mù lại tan đi.
- Vì trong không khí luôn chứa một lượng hơi nước nhất định, những nơi lạnh như Đà Lạt, vào buổi sáng sớm do chưa có lượng nhiệt mặt trời tỏa ra, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành những những giọt nước nhỏ, lơ lửng trên trời gây hiện tương sương mù.
- Vào ban ngày khi trời nắng, sương mù lại tan đi do có lượng nhiệt được mặt trời tỏa ra khiến nước bay hơi nên sương mù lại tan đi.
Chúc bạn học tốt !