sắp xếp có trình tự
sáng ra-tối vào
ra bờ suối-vào hang
sắp xếp có trình tự
sáng ra-tối vào
ra bờ suối-vào hang
Trong câu thơ thứ nhất, nếu thay đổi thành “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hay “Sáng, tôi ta vào suối với hang” thì ý nghĩa của bài thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
Câu 2: Có mấy cách biểu hiện về 3 chữ “Vẫn sẵn sàng” trong câu thơ thứ 2 bài thơ
Cho câu thơ :
“ Sáng ra bờ suối tối vào hang
................................................”
SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Em hãy chép tiếp 3 câu sau để hoàn chỉnh bài thơ”
b. Bằng một đoạn văn nghị luận quy nạp khoảng 10 câu, em hãy làm rõ luận điểm sau: “ Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung lạc quan của Bác”. Đoạn văn sử dụng một câu câu cảm thán( gạch chân và chú thích rõ).
c. Kể tên một bài thơ khác trong chương trình văn 8 cũng là sáng tác của tác giả bài thơ trên.
cảm nhận về những câu thơ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Em có nhận xét gì về trật tự từ ở dòng thơ: " Sáng ra bờ suối, tối vào hang".
1. Giải nghĩa từ "chư sử", từ đó thuộc loại từ ?
2. Giải thích ngắn gọn ý nghĩa và nội dung tư tưởng của 2 câu " Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân / Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
3. a/ Nêu cách sắp xếp trật tự từ của câu: " Sáng ra bờ suối, tối vào hang ".
b/ cách sắp xếp trật tự từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa câu thơ?
Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu sau: “Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.”
" Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để tìm chỗ ở . Các khanh nghĩ thế nào ? ''
cho biết tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ của hai câu văn trên ?
-giúp mình với ạ. cảm ơn-
Chỉ ra và phân tích sự sắp xếp của trật tự từ trong 2 câu :Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lắc đắc bên sông chợt mấy nhà.