xl m` nhìu h tao ms tl đc
(1) A = n . 6,022 . 1023 ( ng.tử hoặc p.tử )
=> n = \(\frac{A}{6,022.10^{23}}\) ( mol )
(2) m = n.M ( g)
=> M= \(\frac{m}{n}\) ( g/mol )
=> n = \(\frac{m}{n}\) ( mol )
(3) đktc : V = n.22,4 ( l )
=> n =\(\frac{V}{22,4}\) ( mol )
đkt : V = n.24 ( l )
=> n = \(\frac{n}{24}\) ( mol )
Đó , toàn bộ công thức đó
chép zui zẻ hen ( 180 đó )
good luck ^^
Thường dùng nha
Đơn vị cacbon:
- Số avôgađrô:
- Công thức tính khối lượng mol, số mol, khối lượng, thể tích:
+ĐKTC:
Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B(đo cùng điều kiện V,T,P)
- Khối lượng riêng D:
1.Đơn chất kim loại:
Hạt hợp thành là nguyên tử: Ký hiệu hoá học được coi là công thức hoá học.
Ví dụ: Cu, Na, Zn, Fe.
2.Đơn chất phi kim:
-Hạt hợp thành là nguyên tử : Ký hiêu hoá học là công thức hoá học.
Ví dụ:C, P, S.
-Hạt hợp thành là phân tử (Thường là 2): Thêm chỉ số ở chân ký hiệu.
Ví dụ:O2, H2, N2.
Đơn vị cacbon:
- Số avôgađrô:
- Công thức tính khối lượng mol, số mol, khối lượng, thể tích:
+ĐKTC:
Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B(đo cùng điều kiện V,T,P)
- Khối lượng riêng D:
1/ Đối với chất khí ( hỗn hợp 2 khí)
- KhốI lượng mol trung bình của 1 lít hõn hợp khí ở đktc:
- Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc :
Hoặc:
(n là tổng số mol khí trong hh)
Hoặc:
(x là % của khí thứ nhất)
Hoặc:
2. Đối với chất lỏng:
MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần trong hỗn hợp :
- Hỗn hợp 2 chất A, B có và có thành phần % theo số mol là a% và b%, khoảng xác định số mol của hh là:
. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL (MOL)
1. Theo khối lượng:
n = m/M
Trong đó:
m: khối lượng
M: khối lượng phân tử, khối lượng mol
Ví dụ 1
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện
chuẩn. (Cho Mg=24)
2. Theo thể tích (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn) :
n =V/22,4
Trong đó:
V: thể tích khí
Ví dụ 2
Cho 6,75 gam kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu được
3,36 lít khí (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ mol /lít (CM)
CM =n/V (M)
cong thuc hoa hoc co bantat ca cac cong thuc hoa hoc lop 8
Ví dụ 3
Để trung hoà hết 200 gam dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65%.
(cho Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)
Ví dụ 4
Cho 200ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380 gam dung dịch MgCl2 5%.
Viết PTHH. Chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Sau khi loại bỏ kết tủa, tính C% các chất còn lại sau phản ứng.
Thế là xong nhé các bạn
Các công thức được chụp bằng hình là
Công thức liện hệ C%, CM , khối lượng riêng D
Công thức tính khối lượng riêng (D)
Nồng độ phần trăm
Công thức tính thành phần phần trăm
Phần trăm theo khối lượng:
Phần trăm theo thế tích (chính là phần trăm theo số mol):