tại vị trí cao nhất
\(F_{ht}=P-N\Rightarrow N=P-F_{ht}\)
để N=0
\(\Leftrightarrow m.g-\dfrac{v^2}{R}.m=0\Rightarrow v=\)20m/s
tại vị trí cao nhất
\(F_{ht}=P-N\Rightarrow N=P-F_{ht}\)
để N=0
\(\Leftrightarrow m.g-\dfrac{v^2}{R}.m=0\Rightarrow v=\)20m/s
xe khối 1 tấn đi qua cầu vồng lên có bán kính cong R=50m với vận tốc đều 10m/s. tính lực nén của xe lên cầu tại điểm mà bán kính R hợp với phương thẳng đứng góc 20 độ
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2.
A. 11 760N
B. 11 950N
C. 14 400N
D. 9 600N
Một ô tô được xem là chất điểm có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều với vận tốc không đổi v = 54km/h qua một cây cầu có bán kính cong 50m. Tính lực nén của ô tô lên cầu khi xe qua vị trí mà bán kính hợp với phương thẳng đứng một góc α = 11o. Lấy g = 9,8 m/s2, cos11o = 0,98
Một ô tô được xem là chất điểm có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều với vận tốc không đổi v = 54km/h qua một cây cầu có bán kính cong 50m. Tính lực nén của ô tô lên cầu khi xe qua vị trí mà bán kính hợp với phương thẳng đứng một góc α = 11o. Lấy g = 9,8 m/s2, cos11o = 0,98
Một ô tô có m= 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt vs tốc độ lớn là 36km/h. Biết R cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g= 10m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN:
A. 119,5
B. 117,6
C. 14,4
D. 9,6
Một chiếc xe hơi có khối lượng 820 kg chạy qua một đường cua . Để xe có độ bám đường tốt , đường cua được thiết kế nghiêng 1 góc 20 độ so với mặt phẳng ngang . Coi lực ma sát là không đáng kể . Biết chiếc xe chuyển động với tốc độ 32m/s và tổng lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên xe bằng 0 . Hãy tính bán kính chuyển động tròn của chiếc xe khi đi vào đường cua này . Cho g=10m/s2
Lực hướng tâm :
Bài 1 : Một oto có khối lượng m = 3 tấn ( coi như chất điểm ) đi qua cầu với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực tác dụng lên điểm M của cầu
a/ M là điểm cao nhất của cầu cong vồng lên coi như cung tròn bán kính R = 80m
b/ M là điểm thấp nhất của cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 80m
Bài 2 : Một vật nhỏ có khối lượng 400g được gắn vào một dây không dãn rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng, quỹ đạo của vật nhỏ là đường tròn đường kính 20cm, vận tốc không đổi 2m/s. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi qua vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
một người đi xe đạp khối lượng tổng cộng 60 kg trên 1 vòng xiếc bán kính 6,4m , phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không bị rơi ? xác điịnh lực nén lên vòng khi xe đi qua điểm cao nhất với vận tốc = 10m/s