Tóm tắt :
\(V=0,2cm^3=2.10^{-3}m^3\)
\(D_n=1g/cm^3=1000kg/m^3\)
\(D_n=2,4g/cm^3=2400kg/m^3\)
\(Q=14.10^{-3}J\)
\(h=?\)
GIẢI :
Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :
\(F=P-F_A=mg-VD_ng=Vg\left(D_t-D_n\right)\)
\(\Rightarrow F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)
Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :
\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5m\)
Vậy quãng đường h là 5m.
Bài giải :
Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :
\(F=P-F_A=mg-VD_{n9}=Vg\left(D_t-D_n\right)\)
=>\(F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)
Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :
\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)
=>\(h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5\) m
Vậy quãng đường h là 5m.