Công của trọng lực \(A_P=0\) do trọng lực có phương vuông góc với phương của vật trượt trên mặt bàn
Công của trọng lực :
\(A=P\cdot s=20000\cdot0.5=10000\left(J\right)\)
Công của trọng lực \(A_P=0\) do trọng lực có phương vuông góc với phương của vật trượt trên mặt bàn
Công của trọng lực :
\(A=P\cdot s=20000\cdot0.5=10000\left(J\right)\)
một vật có trọng lượng 2n trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0 5m. công của trọng lực bằng bao nhiêu? vì sao?
Trường hợp nào dưới đây trọng lực t/d vào vật sinh công?
a) Vật trượt trên mặt bàn nằm ngang
b) Vật trượt trên mặt nghiêng
c) Vật rơi thẳng xuống
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ?
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Qủa bóng lăn trên mặt phẳng nằm ngang thì : a) công của trọng lực là lớn nhất b) công của trọng lực lúc tăng lúc giảm b) công của trọng lực bằng 0 d) công của trọng lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật
Một người tác dụng lực đẩy theo phương ngang khiến xe di chuyển chậm trên mặt đường nằm ngang một quãng đường s. Trong số các lực tác dụng lên xe: lực đẩy Fđ , lực ma sát cản chuyển động F ms , trọng lực P , lực nâng của mặt đường N , lực nào có cộng sinh ra thỏa công thức A = F.s ? A. lực đẩy Fđ . B. lực ma sát cản chuyển động F ms . C. trọng lực P. D. lực nâng của mặt đường N .
Câu 1: Một người tác dụng lực đẩy theo phương ngang khiến xe di chuyển chậm trên mặt đường nằm ngang một quãng đường s. Trong số các lực tác dụng lên xe: lực đẩy Fđ , lực ma sát cản chuyển động F ms , trọng lực P , lực nâng của mặt đường N , lực nào có cộng sinh ra thỏa công thức A = F.s ?
A. lực đẩy Fđ .
B. lực ma sát cản chuyển động F ms .
C. trọng lực P.
D. lực nâng của mặt đường N .