a) gia tốc của vật là
\(a=\dfrac{v_1-v_0}{t}=\)0,5m/s2
b) quãng đường vật đi được kể từ lúc tăng tốc từ 0,4m/s lên 0,8m/s là
\(v_1^2-v_0^2=2as\)\(\Rightarrow s=\)0,48m
c)độ lớn lực kéo
F=m.a=20N
a) gia tốc của vật là
\(a=\dfrac{v_1-v_0}{t}=\)0,5m/s2
b) quãng đường vật đi được kể từ lúc tăng tốc từ 0,4m/s lên 0,8m/s là
\(v_1^2-v_0^2=2as\)\(\Rightarrow s=\)0,48m
c)độ lớn lực kéo
F=m.a=20N
Một vật chịu tác dụng một lực F=100N làm vật chuyển động có gia tốc. Biết hệ số ma sát 0.1 . Lấy g=10m/s2 , khối lượng của vật 50 kg. Tính gia tốc của vật trong các trường hợp
A. Lực Cùng chiều với chuyển động
B. Luật hợp với phương chuyển động một góc 60°
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N.
a.Tính gia tốc của vật
b.Sau 2s kể từ lúc chịu tác dụng của lực,vật đi được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó?
một vật có khối lượng m = 100kg bbawts đầu được kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt v = 10m/s. hệ số mst = 0.1. g = 10m/s2
a. tính a
b. tính s vật đi được trong 20s đó
c. tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc = 1m/s2
một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05..
trong thời gian 20s xe đi vs vận tốc 72km/h.tính lực phát động và quãng đường xe đi được
Một vật có khối lượng m = 5kg đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tắt máy và hãm phanh lấy một lực hãm bằng 1/4 trọng lượng của vật ,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g= 10m/s^2 Hãy tính
a) gia tốc của vật
b) xác định quãng đường vật đi được sau 3 giây Kể từ lúc hãm phanh
C) Sở dĩ phải tắt máy và đạp tháng vì lúc đó phát hiện có vật cản cách đó 50 m hỏi và có động vật cản không Nếu có thì vận tốc lúc động là bao nhiêu
một vật dược ném ngang từ độ cao h= 9m, vận tốc ban đầu có độ lớn là v0. tầm xa của vật 18m lấy g=10m/s2. tính v0, xác định và vẽ quỹ đạo, tính vẫn tốc chạm đất, tính thời gian chuyển động trên quỹ đạo.
#thanksall
cho cơ hệ gồm 1 ròng rọc động và 1 rr chuyển động . RR động treo vật m1, RR chuyển động treo vật m2. Biết m1=nm2( n>1) . Bỏ qua m các RR, dây nối và lực ma sát. Ban đầu vật m2 được giư đứng yên trên mặt đất, thả nhẹ vật m2 để hệ chuyển động
a) xác định độ lớn gia tốc mỗi vật ngay sau khi m2 được thả ra
b) xác định độ cao lớn nhất mà vật m2 đạt được
cho cơ hệ gồm 1 ròng rọc động và 1 rr chuyển động . RR động treo vật m1, RR chuyển động treo vật m2. Biết m1=nm2( n>1) . Bỏ qua m các RR, dây nối và lực ma sát. Ban đầu vật m2 được giư đứng yên trên mặt đất, thả nhẹ vật m2 để hệ chuyển động
a) xác định độ lớn gia tốc mỗi vật ngay sau khi m2 được thả ra
b) xác định độ cao lớn nhất mà vật m2 đạt được
cho cơ hệ gồm 1 ròng rọc động và 1 rr chuyển động . RR động treo vật m1, RR chuyển động treo vật m2. Biết m1=nm2( n>1) . Bỏ qua m các RR, dây nối và lực ma sát. Ban đầu vật m2 được giư đứng yên trên mặt đất, thả nhẹ vật m2 để hệ chuyển động
a) xác định độ lớn gia tốc mỗi vật ngay sau khi m2 được thả ra
b) xác định độ cao lớn nhất mà vật m2 đạt được