Một vật hình hộp được thả cân bằng trên mặt nước ở trong bể. Người ta tác dụng lực theo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể. Đồ thị biểu diễn lực tác dụng theo quãng đường dịch chuyển của vật được biểu diễn như hình vẽ dưới. Công của lực tác dụng là
Một vật hình hộp được thả cân bằng trên mặt nước ở trong bể. Người ta tác dụng lực theo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể. Đồ thị biểu diễn lực tác dụng theo quãng đường dịch chuyển của vật được biểu diễn như hình vẽ dưới. Công của lực tác dụng là
Một vật hình hộp được thả cân bằng trên mặt nước ở trong bể. Người ta tác dụng lực theo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể. Đồ thị biểu diễn lực tác dụng theo quãng đường dịch chuyển của vật được biểu diễn như hình vẽ dưới. Công của lực tác dụng là
Giải chi tiết giùm nha
Một vật hình hộp có khối lượng riêng là 750kg/m3 được thả cân bằng trên bể nước người ta tác dụng lực heo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể tính khối lượng của vật và độ sâu của nước
Bài 1: Kéo một thùng hàng nặng 20kg trên mặt phẳng nằm ngang. Biết thùng hàng chuyển động đều nếu lực kéo có độ lớn là 150N. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực này theo cùng một tỉ lệ xích.
Bài 2: Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
a. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó.
b. Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng không? Tại sao? Lúc đó, các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
Một vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .Để giữ vật cân bằng trong nước phải tác dụng lên vật có 1 lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn là .......
Dựa vào câu: “Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây”, em hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng?
Trái đất luôn chuyển động thẳng đều về phía mặt trời.
Mặt trời đứng yên so với trái đất vì mặt trời là trung tâm của vũ trụ.
Mặt Trời chuyển động so với trái đất vì vị trí của Mặt Trời đã thay đổi theo thời gian so với Trái Đất.
Trái đất luôn đứng yên so với mặt trời vì vị trí của trái đất không thay đổi theo thời gian so với mặt trời.
Câu 2:Cho hai lực và lực được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hợp lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
50N
30N
70N
20N
Câu 3:Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi
Câu 4:Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?
Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.
Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.
Dùng ống hút nước vào miệng.
Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.
Câu 5:Một vật có trọng lượng riêng là dv được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi
Câu 6:Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
100N
400N
Câu 7:Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là
25 cm
15 cm
20 cm
30 cm
Câu 8:Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Vật có trọng lượng 2N
Lực căng dây có độ lớn 20N
Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng
Câu 9:Một vật đang đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng
Có độ lớn bằng với lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật
Có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng
Cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật
Có độ lớn bằng trọng lượng vật
Câu 10:Một vật chuyển động trên AB với vận tốc trung bình 4m/s. Gọi M là một điểm trên AB với AM = 2MB = 8m. Thông tin nào sau đây là đúng?
Thời gian đi AB là 3s
Thời gian đi AM là 2s
Thời gian đi MB là 1s
Tại M, vận tốc của vật là 4m/s
NBài thi số 3
Câu 1:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.
lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.
chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.
Câu 2:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 3:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 4:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
Câu 6:Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
15 lần
20 lần
40 lần
30 lần
Câu 7:Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Không thay đổi
Giảm đi
Tăng lên
Chỉ số 0.
Câu 10:Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là . Thể tích của vật là:
Người ta sử dụng ô tô để kéo vật nặng hình trụ từ dưới nước (hình 2.1). Trong quá trình kéo, vận tốc của ô tô không đổi v=2m/s hướng về bên phải. Khi t=0 thì xe bắt đầu nâng vật. Đồ thị biểu diễn công suất P của xe theo thời gian kéo được biểu diễn theo hình 2.2 (Bỏ qua lực cản của nước và lực ma sát của ròng rọc).
a) Tính khối lượng của vật nặng hình trụ.
b) Tính khối lượng riêng của vật nặng.
c) Tính áp lực của nước tác dụng lên mặt trên của vật nặng trước khi kéo vật lên
(Hình vẽ các bn xem ở đây nha: https://lazi.vn/edu/exercise/536771/nguoi-ta-su-dung-o-to-de-keo-vat-nang-hinh-tru-tu-duoi-nuoc-qua-rong-roc) (Hình thì giống nhưng đề bài khác nên các bạn trình bày chi tiết lại giúp mk nha)