Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
Giải thích: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
Giải thích: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc
Một vật có thể là chuyển động......(1)....nhưng lại là....(2)...đối với vật khác
C6. Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các nhận xét sau đây :
Vật thể có thể là chuyển động .......(1)........ nhưng lại là......(2)........ đối với vật khác.
Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác
một vật có thể là chuyển động ... nhưng lại là ... đối với vật khác .
Hãy nêu một ví dụ cho thấy chuyển động có tính tương đối: một vật chuyển động so với vật mốc này nhưng lại đứng yên so với vật mốc khác
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chuyển động cong là chuyển động tròn.
B. Chuyển động tròn là chuyển động cong.
C. Hai vật cùng chuyển động so với vật thứ ba thì hai vật này đứng yên đối với nhau.
D. Hai vật cùng đứng yên so với vật thứ ba thì hai vật này chuyển động đối với nhau.
Câu 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi:
A. khoảng cách của vật so với vật khác B. phương chiều của vật
C. vị trí của vật so với vật khác D. hình dạng của vật so với vật khác
Hãy cho ví dụ về:
a) Đứng yên với vật này nhưng lại chuyển động với vật khác.
b) Vừa tham gia chuyển động tròn vừa tham gia chuyển động thẳng.
c) Đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác quỹ đạo là đường cong.
Câu 1 : Một người kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Với vật mốc nào ta có thể coi gàu nước đang chuyển động ? Với vật mốc nào ta có thể coi gàu nước đang đứng yên ?
Câu 2 : một đoàn tàu hoả đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trên buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu. Hãy cho biết cây cối ven đường và tàu hỏa là chuyển động hay đứng yên so với :
a) Người soát vé
b) Đường ray
c) Người lái tàu