vì vật cđ đều lên dốc lên => a=0 (m/s2)
chiếu lên trục Ox: F-Fms=0 <=> F=Fms
A=F.S.cos(\(\alpha\)
=10.10.cos(30)
=\(50\sqrt{3}\) (J)
vì vật cđ đều lên dốc lên => a=0 (m/s2)
chiếu lên trục Ox: F-Fms=0 <=> F=Fms
A=F.S.cos(\(\alpha\)
=10.10.cos(30)
=\(50\sqrt{3}\) (J)
Một vật m=20kg được kéo đều đi lên mặt phẳng nghiêng góc alpha = 30 độ bởi dây kéo đặt song song với mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là u=0,12. g=9,8m/s^2. Tính công của lực kéo để vật đi lên hết mặt phẳng nghiêng dài 1m.
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng 250g đang chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v0=6m/s thì chuyển động lên một dốc nghiêng một góc \(\alpha=30^0\) so với phương ngang(như hình vẽ). Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại chân mặt phẳng nghiêng.
a: Tính cơ năng của vật
b: Gọi C là điểm cao nhất mà vật có thể lên được trên mặt dốc. Tính độ cao zC của điểm C. Lúc đó vật cách chân dốc(Điểm B) bao xa?
c: Khi động năng gấp đôi thế năng thì vật đang ở độ cao nào và có vận tốc là bao nhiêu?
Câu 14. Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động
đều được 10m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm
ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện:
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,8s
Câu 15. Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 030 so
với đường ngang. Lực ma sát NFms10 . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là:
A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J.
Một vật có khối lượng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s thì gặp một cái dốc , nghiêng 30o (hình ). Lấy g=10 m/s2.
a. Bỏ qua ma sát . Tính cơ năng của vật và độ cao lớn nhất của vật khi lên dốc
b) hệ số ma sát trên dốc là 0,2. Tính quãng đường dài nhất vật đi lên dốc
Mộ vật m= 800g trượt với vận tốc đầu 10m/s từ đỉnh dốc (M) có độ cao so với mặt phẳng nằm ngang h=5m . Dốc nghiêng với mặt đường nằm ngang góc 30o
Bỏ qua lực ma sát , sức cản không khí và lấy g=10m/s2 . Chọn mốc thế năng tại chân dốc (N) và áp dụng Định luật bảo toàn hãy tính
a) Cơ năng của vật tại M
b) Vận tốc của vật tại N
c) Vị trí trên mặt phẳng nghiêng để tại đó thế năng bằng 1/5 động năng?
1.VẬt ở độ cao 20m được ném thẳng đứng lên đến độ cao cực đại 50m. tìm cơ năng và vị trí động năng bằng 20% cơ năng (mốc thế năng ở mặt đát).
2.vật khối lượng 20kg được kéo đều lên dốc nghiêng cao 20m dài 30m. Tính công trọng lực và tìm công của lực kéo nếu hệ số ma sát là 0,2.
một vật m được truyền vận tốc vo= 9 m/s từ chân một dốc nghiêng có chiều dài 10m và góc nghiêng là 30 độ. bỏ qua ma sát. chọn gốc thế năng ở chân dốc và lấy g = 10m/s2.
a/ vật có lên hết dốc không? giài thích?
b/trong trường hợp vật không lên hết dốc. hãy tìm điều kiện của vo để nó có thể lên hết dốc.
Một ô tô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 90km/h thì lên dốc có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α=30\(^0\). Hỏi ô tô lên được một đoạn đường bao nhiêu m thì dừng? Xét hai trường hợp:
a. Mặt dốc không có ma sát.
b. Hệ số ma sát trên mặt dốc là 0.1
một vật có khối lượng 1kg trượt với vận tốc ban đầu là 2m/s từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m nghiêng có góc a= 30 so với phương nằm ngang hệ số ma sát = 0,2 . Tìm v2 của vật ở cuối dốc.