Đổi: t= 36 phút 23 giây 44 = 36 phút 23,44 giây = 2183,44 (giây)
s= 10000(m)
Tốc độ trung bình của vận động viên đó là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{10000}{2183,44}\approx4,58\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đổi: t= 36 phút 23 giây 44 = 36 phút 23,44 giây = 2183,44 (giây)
s= 10000(m)
Tốc độ trung bình của vận động viên đó là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{10000}{2183,44}\approx4,58\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Tại Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 30 được tổ chức ở Philippines (Phi – líp – pin), một vận động viên Việt Nam đã giành huy chương Vàng ở nội dung thi chạy 10000 m, với thành tích 36 phút 23 giây 44.
Cứ mỗi giây, vận động viên này chạy được một đoạn đường như nhau hay khác nhau?
Vận tốc của một vật là không đổi nếu nó chuyển động với tốc độ không đổi theo một hướng xác định. Tại sao nếu vật di chuyển theo đường cong thì vận tốc của vật thay đổi?
Bạn hãy thiết lập phương án để đo được tốc độ của xe chuyển động trên máng đỡ bằng các dụng cụ sau đây: Xe kĩ thuật số kèm bộ xử lí số liệu; giá đỡ.
Phát biểu nào sau đây nói về vận tốc, quãng đường, độ dịch chuyển?
a) Con tàu đã đi 200 km về phía đông nam.
b) Một xe ô tô đã đi 200 km từ Hà Nội đến Nam Định.
c) Một thùng hàng được kéo thẳng đứng lên trên với mỗi 2 m trong một giây.
Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t2, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?
Khi nào quãng đường và độ dịch chuyển của một vật chuyển động có cùng độ lớn?
Kết quả đo thời gian tấm chắn sáng (rộng 10 mm) đi qua cổng quang điện được cho ở bảng 1.2
Từ số liệu ở bảng 1.2, tính thời gian trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của phép đo.
So sánh các phương pháp đo tốc độ được trình bày ở trên, rút ra một số ưu điểm và nhược điểm của chúng.
Ở hình 1.2, kim của đồng hồ tốc độ trên ô tô chỉ vào con số ứng với vạch giữa 80 và 100; kim này đang chỉ tốc độ trung bình hay tốc độ tức thời của ô tô?