Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
Người ta thả 1 hòn bi thép có nhiệt độ 300°C vào 1 bình nước chứa 2500g nước ở 20°C. khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 50°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k và nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.k. Hãy tính:
a/ nhiệt lượng nước thu vào?
b/ khối lượng của bi thép?
Bài tập 2: Một ấm bằng nhôm khối lượng m chứa 200g nước ở nhiệt độ t1=20oC. Sau khi được cung cấp lượng nhiệt Q = 64 kJ nhiệt độ của ấm tăng đến t2 = 70oC. Tính khối lượng m của ấm Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là cn=4.200J/kg.K; cAl = 880J/kg.K.
Khối đồng m = 100g ở nhiệt độ 10oC, sau khi nhận nhiệt lượng 380J thì tăng lên đến nhiệt độ 20°C . Nhiệt dung riêng của đồng là:
Biết năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là q=34.106 J/kg
A. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2kg than gỗ
B. Khi dùng nhiệt lượng này để nung một thỏi thép có khối lượng 65kg thì có thể tăng nhiệt độ của thỏi thép lên bao nhiêu độ. Biết nhiệt lượng mất mát khi nung à 80%. Cho nhiệt dung riêng của sắt là c=460j/kg.K
để đun khối lượng nước từ 20oC nóng lên 100oC, người ta dùng 200g củi khô. Hỏi
a)khối lượng nước là bn?
b) giả thiết nhiệt độ ban đầu của khối nước vẫn là 20oC, người ta đốt hết 20 g dầu thì nhiệt độ sau cùng là bn?
Bỏ qua sự thoát nhiệt của mt xung quanh. Biết cnước=4.200 J/kg.k, qdầu=107J/kg
Bài tập 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là cn=4.200J/kg.K; cAl = 880J/kg.K. Khối lượng riêng của nước Dn = 103 kg/m3
1 thỏi đồng và 1 thỏi chì có cùng khối lượng và có cùng độ giảm nhiệt nhiệt độ biết nhiệt dung đồng và chì lần lượt là 380J/Kg.K
và 130J/Kg.K
a) so sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 thỏi
b)tính nhiệt lượng tỏa ra của thòi chì biết nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đông là 76KJ
c) tính khối lượng của mỗi thỏi biết độ giảm nhiệt độ là 100oC
thả một cục nước đá ở 0 độ C,có khối lượng m1=500g vào một cốc A đựng 670g nước ở 25 độ C .người ta thấy nước đá không tan hết .với cục nước đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 40 độ C
a>tính khối lượng của cục nước đá không tan hết ở cốc A
b>cục nước đá có tan hết trong cốc B không ?tại sao
c>tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B
biết nhiệt dung riêng của nước là 4180j/kgk,nhiệt nóng chảy của nước đá là 335.10^8
Người ta thả một thỏi nhôm ở nhiệt độ 100°C vào 500g nước . Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước tăng lên từ 30°C đến 38°C . A. Hỏi nhiệt độ của hệ ngay khi có sự cân bằng nhiệt. B. Tính nhiệt lượng nước thu vào . C. Tính nhiệt độ của nhôm nếu cho rằng chỉ có nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau . D. Hãy tính khối lượng thực tế của nhôm biết rằng nhiệt lượng truyền cho môi trường chiếm khoảng 10% nhiệt lượng của nhôm tỏa ra ? ( Cho biết Cnước = 42ọp/kg.K, Cnhôm = 880J/Kg.K) " mn ơi cứu em vs 😭😭