Một quả cầu bằng sắt bị rỗng và nằm lơ lửng ở trong nước. Đường kính ngoài là 60cm và khối lượng riêng của sắt là 7,87g/cm3. Bán kính trong của quả cầu là ?
phynit, thầy ơi giúp em với :(( em cảm ơn thầy nhiều
1 quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N.Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu 1 thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại,để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000N/m3
Một bình có dung tích 500 cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả một quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100 cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . lực đẩy ac- si - mét tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu ?
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100% vào một gốc nước ở 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau (cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg.k. nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg)
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100 cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a)Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b)Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước thay đổi như thế nào?
Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ?
Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm. Nếu đổ dầu có trọng lượng riêng 6000N/m3 thêm vào sao cho vật ngập hoàn toàn . Thể tích vật chìm trong dầu là ...
Câu 3/. 1 chiếc sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12m,rộng là 3,6m . Khi đậu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . Sà lan có khối lượng là ....
Câu 4/. 1 vật đặc dạng hình hộp chữ nhật , có khối lượng 76kg sinh ra 1 áp suất 3800N/m2 lên mặt bàn nằm ngang . Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 50cm . Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là...
Nhanh nhanh giúp mình vs ạ , hết tối nay nha , cảm mơn nhìu ạ
một khối sắt có thể tích 30cm3 nhúng khối sắt này hoàn toàn trong nước , biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/cm3 của nước là 1000kg/m3
a). tính trọng lượng của khối sắt ?
b). tính lực đẩy AcSi Mét tác dụng lên khối sắt ?
c). khối sắt này nổi hay chìm trong nước ? Tại sao ?
Một quả cầu bằng đồng có khối lượng 1kg được nung nóng tới nhiệt độ 100 độ và 1 quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.5kg được nung nóng tới nhiệt độ 50 độ cùng thả vào một nhiệt lượng kế làm bằng sắt khối lượng 0.4kg đựng 2kg nước ở cùng nhiệt độ 40 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cb nhiệt . Bt Nhiệt dung riêng của đồng , nhôm , sắt và nước lần lượt là 380 J / kg.k , 880 J/kg.K . 460J/kg.K , 4200J/Kg.K . Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 2:Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu
Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu
Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu
Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng
Câu 3:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 4:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 6:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là
Câu 10:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N