\(\Delta U=W_{t_1}-W_{t_2}\\ =mgh-mgh'=mg\left(h-h'\right)=45J\)
\(\Delta U=W_{t_1}-W_{t_2}\\ =mgh-mgh'=mg\left(h-h'\right)=45J\)
một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) , của nước là 4,18.103 J/(kg.K) , của sắt là 0,46.103 J/(kg.K) .
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) , của nước là 4,18.103 J/(kg.K) , của sắt là 0,46.103 J/(kg.K) .
Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103J/(kg.K); của nước là 4,18.103J(kg.K); của sắt là 0,46.103 J(kg.K).
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. khi nhận được nhiệt lượng 650KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60 độ C. hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường, cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg độ, của nước là 4180J/kg độ
Một lượng khí có khối lượng 500g ở áp suất 2.103N/m2 có nhiệt độ 270C và thể tích là 5 lít.Đun nóng đẳng áp khối khí đến nhiệt độ 1270C khí nở ra và thể tích khí lúc này là 15 lít.Biết nhiệt dung riêng của khí là Cp=900 J/kgK.Tính độ biến thiên nội năng của khí.
4. Một vật 2kg rơi tự độ cao 2m xuống một mặt phẳng cứng. Hỏi nội năng của hệ biến thiên là bao nhiêu?
B1: một lượng khí xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 3 lít và nhiệt độ 27°C, lượng khí biến đổi đẳng áp đến khi thể tích là 4 lít.
A) xác định nhiệt độ của lượng khí đó?
B) Giả sử lượng khí trên truyền được truyền nhiệt lượng 100J từ môi trường ngoài, khí biến đổi đẳng áp thì thực hiện một công là 60J. Xác định độ biến thiên nội năng của khí?
B2: một lượng khí xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27°C và áp suất 6atm. Biến đổi trạng thái ban đến khi thể tích là 8 lít và nhiệt độ 47°C.
A) xác định áp suất của khí khi đó?
B) giả sử khí trên được truyền cho một công 20J và một nhiệt lượng 20J từ môi trường ngoài. Xác định độ biến thiên nội năng của khí khi đó?