mnhôm= 0,35kg
ta có nhiệt độ của nước và ấm ở thời điểm ban đầu cũng như sau khi hệ cân bằng là nhưu nhau nhé!
Qnước + Qnhôm = 650000
(2,75 . 4180 + 0,35 . 880) . (60 - x) = 650000 ( với x là nhiệt độ ban đầu của ấm và nước )
=> x = 5 độ C
mnhôm= 0,35kg
ta có nhiệt độ của nước và ấm ở thời điểm ban đầu cũng như sau khi hệ cân bằng là nhưu nhau nhé!
Qnước + Qnhôm = 650000
(2,75 . 4180 + 0,35 . 880) . (60 - x) = 650000 ( với x là nhiệt độ ban đầu của ấm và nước )
=> x = 5 độ C
một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) , của nước là 4,18.103 J/(kg.K) , của sắt là 0,46.103 J/(kg.K) .
một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) , của nước là 4,18.103 J/(kg.K) , của sắt là 0,46.103 J/(kg.K) .
Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103J/(kg.K); của nước là 4,18.103J(kg.K); của sắt là 0,46.103 J(kg.K).
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 150C một miếng kim loại có m=400g được đun nước nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có sự cản bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có chứa nước khối lượng tổng là 1kg ở hai mươi lăm độ C cho vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng có khối lượng 0,5kg ở 100 °C nhiệt độ cân bằng là 30 °C tìm khối lượng của nhiệt lượng kế và nước
Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24'C. Người ta thả vào nước một thìa đồng khối lượng 80g đang ở 100'C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K,của đồng là 380J/kg.K của nước là 4,19.103J/kg.K