Độ lớn của vật:
\(F=F_{ms}\Rightarrow F_{ms}=1500N\)
Khối lượng của vật:
\(F=0,06P\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1500}{0,06}=25000N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}=2500kg\)
Độ lớn của vật:
\(F=F_{ms}\Rightarrow F_{ms}=1500N\)
Khối lượng của vật:
\(F=0,06P\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1500}{0,06}=25000N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}=2500kg\)
Một ô tô chuyển động thẳng cần lực kéo là 1500N. Biết lực ma sát cản trở chuyển động của ô tô có độ lớn bằng 0,06 trọng lượng ô tô
a ) Tính độ lớn của lực ma sát.
b ) Tính khối lượng của vật.
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của ô tô là 700N.
a, Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản của ko khí)
b, Khi lực kéo của ô tô tăng lên, thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát ko thay đổi.?
c, Biểu các lực tác dụng lên ô tô trog câu a.
1 ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. biết công suất của động cơ ô tô là 5kW. Tính lực kéo của động cơ ô tô.
Mai mình thi ròi, giúp mình với!!!
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 75kg, độ dài quãng đường lên dốc là 4km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc là 120N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ.
a/ Tính công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b/ Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.
GIÚP MK VS Ạ👉👈
Người ta kéo 1 vật có khối lượng 10kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 9m và độ cao 1,5m. Lực cản do ma sát đường là 10N coi vật chuyển động đều.
a) Tính công của người kéo vật theo mặt phẳng nghiêng
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
* Bạn nào giải bài thì có thể giảng cho mk với (Ko bắc buộc)!!!
: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N
lên cao h = 4m theo phương thẳng đứng bằng ròng
rọc động, như hình vẽ, người ta phải kéo đầu dây
đi một đoạn là .
a) Tính lực kéo F và chiều dài . Tính công nâng vật. Bỏ qua ma sát.
b) Thực tế có ma sát giữa dây và ròng rọc nên hiệu suất của ròng rọc
là 90%. Tính công trong quá trình trên.
Bài thi số 3
19:39Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.
ma sát
quán tính
trọng lực
lực
Câu 4:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:
Lực ma sát lăn.
Lực ma sát trượt.
Trọng lực.
Lực ma sát nghỉ.
Câu 7:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 8:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 9:Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Câu 10:Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:
10000N
3000N
7000N
13000N
Một lực F kéo một vật( với độ lớn của lực F=400N) lên cao nhờ 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định như hình vẽ. Tính công của lực để nâng vật lên cao một đoạn 2,5(m). Bỏ qua ma sát, trọng lượng ròng rọc và dây.