giải
a) người này chuyển động không đều vì trên một số quãng đường khó đi người đó sẽ phải giảm tốc độ
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường
\(vtb=\frac{s1+s2}{t1+t2}=\frac{40+70}{1+1,5}=44\left(km/h\right)\)
giải
a) người này chuyển động không đều vì trên một số quãng đường khó đi người đó sẽ phải giảm tốc độ
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường
\(vtb=\frac{s1+s2}{t1+t2}=\frac{40+70}{1+1,5}=44\left(km/h\right)\)
Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3 km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường
Bài 2: Một vận chuyển động từ A đến B, trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc trung bình 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của vật trên toàn bộ quãng đường AB
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km. B. 5,4 km. C. 10,8 km. D. 21,6 km.
Một người đi xe máy từ A đến B dài 20 km hết 30 phút. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 24km với vận tốc 30km/h.
a)Tính tốc độ trung bình người đó đi trên quãng đường AB và thời gian đi từ B đến C.
b) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
Một người đi bộ trên quãng đường cầu ài 3km hết 0,5 giờ . Ở quãng đường dài 1,8km người đó đi hết 0,6 giờ . Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường
Câu 1: Hai người cùng đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường dài 1200 m hết 300 s, người thứ hai đi quãng đường 10 km hết 0,5 h.
a. Tính tốc độ của mỗi người?
b. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Vì sao?
c. Chuyển động của mỗi người là đều hay không đều? Vì sao?
Câu 2: Lấy ví dụ về một số bình thông nhau trong đời sống?
Câu 4:
a) Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường. Giair thích vì sao?
b) Khi cắm ống hút vào hộp và hút hết sữa trong hộp, ta thấy vỏ hộp bị bẹp đi theo nhiều phía. Em hãy giải thích vì sao?
Câu 5:
Một hồ nước sâu 4 m. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất do nước gây ra tại đáy hồ.
b. Tính áp suất do nước gây ra tại điểm A cách đáy hồ 1,5 m.
Câu 6: Một người có khối lượng 70 kg, diện tích một bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 35 cm2.
a. Hãy tính trọng lượng của người.
b. Hãy tính áp suất do người tác dụng lên mặt sàn.
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 36km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi
A)ở một quãng sau người đó phải đi vận tốc bao nhiêu để đến b kịp lúc
B) tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường
Câu 40 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
A. B.
C. D.Công thức A và B đúng.
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
a) Người nào đi nhanh hơn.
b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?
Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau:
a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả.
b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả.
Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi:
a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau?
b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?
Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg. Tỉ xích tuỳ chọn
b) Lực kéo một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích tuỳ chọn
c) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 5000N.
d) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích tùy chọn.
Bài 7: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trường hợp?
Bài 8: Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m lên điểm cách mặt thoáng 0,6m.
Bài 9: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.
a) Tính áp suất ở độ sâu đó.
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.
Bài 10: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu.