CTDC: R4S3
S chiếm 64%
-->\(\frac{32.3}{4R+32.3}.100\%=64\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{96}{2R+96}=0,64\)
\(\Leftrightarrow96=2,56R+61,44\)
\(\Leftrightarrow2,56R=36,56\)
\(\Rightarrow R=14\left(N\right)\)
Vậy R là Nito
CTDC: R4S3
S chiếm 64%
-->\(\frac{32.3}{4R+32.3}.100\%=64\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{96}{2R+96}=0,64\)
\(\Leftrightarrow96=2,56R+61,44\)
\(\Leftrightarrow2,56R=36,56\)
\(\Rightarrow R=14\left(N\right)\)
Vậy R là Nito
Tính khối lượng quặng lưu huỳnh cần dùng để sản xuất 3,52 kg sắt 2 sunfua biết hiệu suất đạt 90% và quặng chứa 10% tạp chất
Nung nóng 7,2 gam kim loại M có hóa trị không đổi với 8 gam bột S. Sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hiệu suất của phản ứng tạo muối sunfua đạt 50%. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y. Tìm kim loại M và tỉ khối của Y so với H2 .
Cho 14,9 g hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với lượng lưu huỳnh vừa đủ trong bình kín không có không khí.Sau phản ứng thu được 22,9 g hỗn hợp muối sunfua.
a,tính % của mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b, Hòa tan hoàn toàn 22,9 hỗn hợp muối sunfua bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được V lít khí H2S ở đktc.Tính V ?Tính số mol H2SO4 phản ứng?
Trong một bình dung tích không đổi 8,624 lít chứa O2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 (đktc) sau đó bơm thêm O2 để tạo ra thành 10,08 lít khí . Nung bình đến 500 độ C với xúc tác V2O5 cho bột lưu huỳnh cháy hết thu được hỗn hợp khí A . Cho A qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm một lượng bằng 2,25 lần khối lượng lưu huỳnh ban đầu và còn lại hỗn hợp khí B . Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 14,07
a) Tính %V của các khí trong bình khi nung
b) Tính khối lượng của S bị cháy
Cho 17.6 gam hỗn hợp fe và cu tác dụng vừa đủ với 9.6 gam s. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ( tính theo bảo toàn e)
Câu 1: Nung hỗn hợp gồm 9,6g S và 8,1g Al trong bình kín đến pư hoàn toàn. Khối lượng các chất sau pư là: Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,9g một mẫu lưu huỳnh ko tin khiết ( chứa tạp chất k cháy ) trong Ỗi thu được 4,48l khí So2(dktc). Phần trăm khối lượng lưu huỳnh trong mẫu là: A.90,75%. B.97,25%. C.95,72%. D.92,75%. Giúp vs help me!!!!!
tại sao lưu huỳnh khi phản ứng với Ag và Hg thì phản ứng dễ dàng ở nhiệt độ thường còn đối với một số kim loại khác ví dụ như Cu thì lại cần nhiệt độ
Biết rằng mỗi mũi tên là 1 pư và cả 6 hợp chất đều là hợp chất lưu huỳnh
Bài 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.
Bài 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 8,1 gam bột Al và 9,6 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín, sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.