Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng :
S + H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng :
S + H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiĐơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng, về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (\(S_{\beta}\)) dài ngày ở nhiệt độ phòng ?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiỞ nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ vì vậy khi giữ SB → Sa vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
- Thể tích của lưu huỳnh giảm.
(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảinZn = 0,65 / 65 = 0,01 mol.
nS = 0,224 /32 = 0,007 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng
Zn + S →to ZnS
nZn phản ứng = 0,07 mol.
nZnS = 0,07 mol.
Khối lượng các chất sau phản ứng:
mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.
mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.
(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo :
- Lượng chất.
- Khối lượng chất.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảinS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)