Giải:
a) Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{150}{220}\approx0,68\left(A\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A=P.t=150.t_1.t_2=150.30.3=13500\left(Wh\right)=13,5\left(kWh\right)\)
Vậy:.............
Giải:
a) Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{150}{220}\approx0,68\left(A\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A=P.t=150.t_1.t_2=150.30.3=13500\left(Wh\right)=13,5\left(kWh\right)\)
Vậy:.............
Một bếp điện có ghi 220V-800W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V a) tính điện trở của bếp điện b tính cường độ dòng điện qua bếp c) tính điện năg bếp tiêu thụ trong 1,5 giờ ra (J) vàkWh
Một hộp kín bên trong gồm 4 dụng cụ điện: một vôn kế (điện trở rất lớn), một ampe kế (điện trở không đáng kể), hai điện trở R1 và R2. Tất cả các dụng cụ điện được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở nhỏ không đáng kể. Nhìn từ bên ngoài thấy mặt đồng hồ của vôn kế, ampe kế và 4 đầu dây như hình vẽ. Biết giữa hai đầu dây bất kì có hai dụng cụ điện. Nếu mắc nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V vào:
- Hai đầu A và B thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu A và C thì IA = 3A và UV = 0V
- Hai đầu B và D thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu C và D thì IA = 1A và UV = 0V
Hãy xác định cách mắc các dụng cụ điện và tìm các điện trở R1 và R2.
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 20V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A.
a/ tính điện trở của dây dẫn.
b/ nếu hiệu điện thế tăng thêm 5V thì lúc đó cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ?
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I=0,2 A
-Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' qua dây là bao nhiêu?
-Giữ nguyên dây dẫn R , tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên đến giá trị U"=3U thì cường độ dòng điện I" qua dây là bao nhiêu?
Ví dụ 4: Một ấm đun nước được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V, điện trở bếp là 20 Ω.
a/ Hãy tính cường độ dòng điện qua ấm đun?
b/ Một bếp điện thứ 2 được sử dụng cùng hiệu điện thế ấm đun trên thì cường độ dòng điện qua bếp đo được nhỏ hơn cường độ dòng điện qua ấm 1A. Hãy tính điện trở của bếp
một dây dẫn có điện trở R đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U cường độ dòng điện qua dây là I=0,2A giữ nguyên hiệu điện thế U thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R,=2R thì cường độ dòng điện I, qua dây là bao nhiêu giữ nguyên dây dẫn R tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên đến giá trị U,,=3U thì cường độ dòng điện I,, là bao nhiêu
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U không đổi, cường độ dòng điện qua dây là I=0,6A. Thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' là bao nhiêu?
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Hỏi giá trị cường độ dòng điện qua dây ban đầu?