một đoạn đây chì có điện trở R=20 ôm , dùng máy kéo sợi kéo cho dường kính của dây giảm đi 2 lần thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần. Biết thể tích dây không đổi.
Câu 1(1,5 đ): Một sợi dây bằng bạc có điện trở suất bằng 1,6. 10-8 Ω.m và một sợi dây bằng Nikelin có điện trở suất bằng 0,4. 10-6 Ω.m
a) Hãy cho biết điện trở suất của sợi dây nào lớn hơn?
b) Hai sợi dây này có cùng chiều dài, cùng tiết diện thì điện trở của sợi dây nào lớn hơn? Và lớn hơn bao nhiêu lần?
Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng náy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần.
Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần
Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dẫn dãi l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại nó dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu?
Một sợi dây sắt dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở R1 = 120 Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?
Một sợi dây hợp kim có chiều dài 100m , tiết diện 0,1mm2, có điện trở 80Ω. Hỏi một dây dẫn khác có bằng hợp kim có chiều dài 25m , điện trở 50Ω sẽ có tiết diện là bao nhiêu ?
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng R2 và R3 như đã tính ở trên, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Dây tóc của một bóng đèn sợi đốt bằng vonfram có đường kính tiết diện d = 0,023 mm. Khi mắc vào hiệu điện thế U = 240 V, đèn sáng bình thường và cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,25 A. Khi đó, điện trở suất của dây tóc bóng đèn là ρ = 6,6.10−7 Ω.m . Tính chiều dài l của dây tóc bóng đè