Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Thanh Huyền Trịnh

Một cục nước đá có V=360cm3 nổi trên mặt nước. a. Tính V của phần nước đá nhô ra khỏi mặt nước. Biết D nước đá là 0,92 g/cm3 ; D nước là 1 g/cm3.

b. So sánh V của phần nước đá đã tan hoàn toàn với V của nó ban đầu.

Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 21:59

a)-Do cục đá nổi trên mặt nước nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng và lực đẩy Acsimet

khi đó P = FA

=>10.Dvật .Vvật=dnước.Vchìm

=>Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{10.920.36.10^{-5}}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331.2\left(cm^3\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 22:03

b) -Khối lượng của cục nước đá là

m=D.V=0,92.360=331.2(g)

-Khi cục nước đá tan thành nước thì khối lượng riêng của nó là 1 g/cm3

-Thể tích của cục nước đá khi tan thành nước là

V'=\(\dfrac{m}{D'}=\dfrac{331.2}{1}=331.2\left(cm^3\right)\)

-So sánh giữa 360>331.2 nên thể tích nước đá tan bé hơn thể tích ban đầu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
gthuan
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Nhan Mai
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Kynguyen offical
Xem chi tiết
Xem chi tiết
My Sunshine
Xem chi tiết