Tóm tắt :
\(a=4m\)
\(b=2m\)
\(h=0,5m\)
\(d_n=10000N\)/m3
\(P=?N\)
GIẢI :
Thể tích của chiếc sà lan là:
\(V=a.b.h=4.2.0,5=4\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_n.V=10000.4=40000\left(N\right)\)
Mà bài ra : Sà lan ngập 0,5m thì tức bằng \(\dfrac{1}{2}\) thể tích nước
=> \(F_A=P=40000N\)
Tóm tắt:
\(a=4m\\ b=2m\\ h'=0,5m\\ d=10000N/m^3\\ \overline{P=?}\)
Giải:
Thể tích phần sà lan chìm trong nước là:
\(V=a.b.h'=4.2.0,5=4\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà làn là:
\(F_A=d.V=10000.4=40000\left(N\right)\)
Vì sà lan nổi trên mặt nước và đứng yên (không chìm xuống hay nổi lên nữa) nên sà lan chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau là trọng lực và lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng của sà lan đúng bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà lan và bằng:
\(P=F_A=40000\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của sà lan là: 40000N
Thể tích của xà lan ngập trong nước là :
V' = abc' = 4.2.0,5 = 4 m3
Ta có : FA = dn.V' = 10000.4 = 40000 N
Vì xà lan thăng bằng trong nước: FA = P = 40000N