HD để bạn tự lm sẽ hiểu hơn nhâ
-tính QĐ máy bay bay được trong 1,2 phút = 500.\(\dfrac{1,2}{60}\)=?(km)
-Dựa vào tam giác vuông áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm ra độ cao
HD để bạn tự lm sẽ hiểu hơn nhâ
-tính QĐ máy bay bay được trong 1,2 phút = 500.\(\dfrac{1,2}{60}\)=?(km)
-Dựa vào tam giác vuông áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm ra độ cao
: Cho ba điểm A, B, C trên một đường thẳng theo thứ tự ấy và đường thẳng d vuông góc với AC tại A. Vẽ đường tròn đường kính BC và trên đó lấy một điểm M bất kì .Tia CM cắt đường thẳng d tại D, tia AM cắt đường tròn tại điểm thứ hai là N, tia DB cắt đường tròn tại điểm thứ hai là P a) Cm: tứ giác ABMD là nội tiếp b) Cm: CM.CD không phụ thuộc vào vị trí của M c) Tứ giác APND là hình gì ? tại sao
các bạn ơi giúp mình với đề bài cho là phương trình đường thẳng (D) đi qua giao điểm của hai đường thẳng.
y= x-2
y=-2x+1
và cắt trục hoành tại một điểm có tung độ là 2
Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt? Khi đó hãy tính nghiệm của phương trình theo m
a) \(4x^2+mx-7=0\)
b) \(2x^2+3x+m-1=0\)
Hai ô tô đi cùng một lúc từ A đến B dài 240 km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ 2 là 12km/h. nên đến địa điểm B trước ô tô thứ 2 là 12 phút. tính vận tốc của ô tô.
2. cho pt:\(x^2-2\left(m+1\right)x+m-6=0\)
a) tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
b) tìm hệ thức độc lập đối với m
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA,MB lấy H nằm giữa dây AB qua H kẻ đường thẳng vuông góc OH
cắt MA tại E,cắt MB tại F
a)CHứng minh tứ giác OHBF ,OHEA nội tiếp
b)Chứng minh tam giác ÈO cân
c)Kẻ OI vuông góc AB chứng minh OI.OF=OB.OH
Cần gấp lắm ạ HUHU
Bạn nào giỏi hình giúp mình giải các bài hình mình đăng gần đây với T^T mình sẽ tick mà
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm; tính nghiệm của phương trình theo m :
a) \(mx^2+\left(2m-1\right)x+m+2=0\)
b) \(2x^2-\left(4m+3\right)x+2m^2-1=0\)
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị thì (P) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=x+1\)
a, Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên.
Giải các phương trình bằng đồ thị.
Cho phương trình :
\(2x^2+x-3=0\)
a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số : \(y=2x^2;y=-x+3\) trong cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho ?
c) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh với kết quả tìm được trong câu b)
Với giá trị nào của m thì mỗi mỗi phương trình sau có nghiệm kép . Tính nghiệm kép đó :
(m+3)x2 - mx +m=0