Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong bình đều nóng lên :
- Bởi vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống, cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên.
Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong bình đều nóng lên :
- Bởi vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống, cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên.
. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
một ấm đồng khối lượng 500g chứa 2l nước ở nhiệt độ 20 độ. hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 1 nhiệt lượng là 500j. bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra mỗi trường
1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?
3. Tại sao quạt lại mát
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.
giúp mình với
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 300C. Hỏi:
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Nhiệt lượng nước thu vào?
c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Muốn có 8kg nước ở nhiệt độ 38 độ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20 độ C
tai sao khi giặt quần áo bằng nước nóng thì sạch hơn giạt quần áo bằng nước lạnh
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào? vì sao?
3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước đó?
b) Sau khi đun sôi người ta lại để nguội ấm nước đó xuống 200C. Hỏi ấm nước đó đã tỏa ra môi trường một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Nếu dùng ấm bằng đồng thì nhiệt lượng tính được ở câu a và b nhiều hơn hay ít hơn, vì sao?
CÁC BẠN LÀM CHO MÌNH NHÉ!!!