27cm3 = 0,027 lít
Thể tích nước nở vì nhiệt:
300.0,027 = 8,1 (lít)
Thể tích nước trong bình:
300 + 5,4=305,4 (lít)
Đáp số: 305,4 lít
27cm3 = 0,027 lít
Thể tích nước nở vì nhiệt:
300.0,027 = 8,1 (lít)
Thể tích nước trong bình:
300 + 5,4=305,4 (lít)
Đáp số: 305,4 lít
Một thùng đựng 100 lít nước ở 10 độ C. Khi nhiệt độ tăng từ 10 độ C đến 60 độ C thì một lít nước nở thêm 25cm khối. Hyax tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 60 độ C
Đổ đầy nước ở 25 độ c vào 1 ống nhôm có thể tích Khí nhiệt độ tăng lên đến 100 độ C thì 1 lít nước tăng thêm 27cm khối a)hãy tính thể tích nước trong ấm ở 100 độ C
Câu 1 Một bình thủy tinh có dung tích là 5000cm3 ở 250C và 5000,5cm3 ở 800C. Biết rằng 1000cm3 rượu ở 250C sẽ thành 1058,2cm3 ở 800C. Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy rượu ở 250C. Khi đun nóng lên 800C, lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?
Biết một lít nước ở 20 độ C có thể tích khi tăng 1 độ C là 1,005 lít . Nêu 10 lít nước ở 50 độ C có thể tích là bao nhiêu?
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:
1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................
2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................
3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................
II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm.
C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.
C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.
Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?
A. Rượu – dầu – nước B. Nước - rượu – dầu
C. Dầu - rượu – nước D. Nước – dầu - rượu
Một bình đun nước chứa 20l nước ở 20°C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì một lít nước nỏ thêm 0,45cm^3. Tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80°C
Bảng sau đây mô tả độ tăng thể tích của 1dm³ các chất lỏng khi nhiệt độ tăng từ 0°C lên đến 50°C
Chất Độ tăng thể tích
Rượu 58cm³
Dầu hoả. 55cm³
Nước. 12cm³
Thủy ngân 9cm³
A) Các chất lỏng nở vì nhiệt có giống nhau không ? Chất nào nở nhiều nhất ? Chất nào nở ít nhất?
B) có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu, bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay lượng nước trào ra khỏi bình nhiều hơn ? Vì sao ?
C) khi đựng chất lỏng trong một chai, người ta khuyến cáo không nên đổ chất lỏng vào đầy chai. Hãy giải thích ?