Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn đơm nói đặc, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hưu hứa vượn.
Giúp mình với !
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học rút từ câu chuyện người ăn xin trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần khởi ngữ. Hãy gạch chân dưới câu văn đó
giải thích ý nghĩa câu thành ngữ:ông ăn chả, bà ăn nem; lúng búng như ngậm hột thịt
Trong một gd nọ ng bố thường đi làm ăn ở nước ngoài đem tiền về nuôi gđ.Ông thường phải đi tiêos khách ít ăn cơm ở nhà.Một hôm đứa cgai bé bỏng lên bốn của ông nhìn thật sâu vào mắt ông và nói:"Bố ơi con thấy bố ít ăn cơm ở nhà với mẹ vs con. Có phải bố ăn ở ngoài vui hơn không".Ng bố k trả lời đc.Nhưng sau đó ông tự động thay đổi cách sinh hoạt của mình và về nhà ăn cơm với vợ con thường xuyên..
1. Xđ phương thức biểu đạt của đoạn trích
2. Trc câu hỏi của con ng bố đã trả lời ntn và làm ntn
3.Xđ lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết đó là lời nói hay là ý nghĩ.
4. Nd chính của đoạn trích.
5. Tùe câu truyện trên e hiểu thế nào là gđ.Hãy viết 1 đoạn văn ngắn(200 từ) trình bày suy nghĩ của em về tcam gđ trong xhoi hiện nay.
1 Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(1) Ăn không nói có.
(2) Ông nói gà, bà nói vịt
(3) Nói như đấm vào tai.
(4) Nửa úp nửa mở
hãy tìm hiểu nghĩa của từ nước trong thuật ngữ khoa học. cho biết, từ nước trong đoạn thơ sau có được dùng như một thuật ngữ hay không?
đêm mơ ước, ngày thấy hình của nước
cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì tổ quốc
chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.
1. Ai ai cũng .......... duyên phần,
Bon chen mặc kẻ, tảo tần thây ai.
2. Ai làm cái ............ em nghèo,
Kém ăn, kém nói, kém điều khôn ngoan.
Bởi chưng chẳng có bạc vàng,
Cho nên em phải nhường khôn cho người.
3. Ăn nhanh, đi chậm, hay cười,
Hay mua đồ cũ là người............
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).