BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Phương NGuyễn Thị

mọi người cho em hỏi, âm mưu của Pháp khi tấn công Gia Định là gì ? Vậy âm mưu đó có thực hiện được không ?

Trịnh Long
19 tháng 3 2020 lúc 20:40

Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là:

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.

- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:

+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.


Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương NGuyễn Thị
19 tháng 3 2020 lúc 20:42

âm mưu đó có thực hiện được không ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
19 tháng 3 2020 lúc 20:47

Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là:

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.

- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:

+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapore và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Juongu!
Xem chi tiết
Juongu!
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Vũ Tȟúÿ
Xem chi tiết
Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
Huệ vân
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nhân
Xem chi tiết
Bách Phan xuân
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hòa
Xem chi tiết