- Mộng tưởng thật: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông
- Mộng tưởng giả: gặp lại người bà
- Mộng tưởng thật: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông
- Mộng tưởng giả: gặp lại người bà
"Em hãy cho biết có mấy lần em bé quẹt diêm,những hình ảnh mộng tưởng nào đã diễn ra?Khi diêm vụt tắt thực tế nào đã thay thế mọng tưởng?Những hình ảnh sau mỗi lần quẹt que diêm thể hiện những ước mơ nào của em em bé bán diêm?"Mọi người giúp mình với ạ,mình đang cần gấp <33
Thủ phap nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong những lần quẹt diêm và nêu tác dụng
Cho đoạn văn trên: " Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm... Họ đã về chầu Thượng đế".
a,Nội dung đoạn trích là gì? Dấu hiệu nào cho biết thứ tự các lần quẹt diêm? Ngữ " đánh liều" cho ta biết tình trạng cô bé đó như thế nào?
b, Đoạn trích trên được biểu đạt theo phương thức nào?
c, Tại sao An-đec-xen lại đặt tình huống: Cô bé đi bán diêm mà không phải bán một thứ hàng nào khác? Ý nghĩa của hình ảnh nghệ thuật này là gì ?
Cho đoạn văn trên: " Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm... Họ đã về chầu Thượng đế".
a,Nội dung đoạn trích là gì? Dấu hiệu nào cho biết thứ tự các lần quẹt diêm? Ngữ " đánh liều" cho ta biết tình trạng cô bé đó như thế nào?
b, Đoạn trích trên được biểu đạt theo phương thức nào?
c, Tại sao An-đec-xen lại đặt tình huống: Cô bé đi bán diêm mà không phải bán một thứ hàng nào khác? Ý nghĩa của hình ảnh nghệ thuật này là gì ?
Câu 1 : vào hoàn cảnh khốn cùng. Trong truyện “ Cô bé bản diêm” của An-đéc-xen, cô bé đã mấy lần quẹt diêm. Mỗi lần quẹt diêm cô bé thấy gì?
Trong những lần em bé bán diêm mộng tưởng, em xúc động với lần nào nhất. Vì sao? Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em
Trong văn bản cô bé bán diêm những lần quẹt diêm và mộng tưởng được xây dựng bằng nghệ thuật gì
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.
Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
(Ngữ văn 8, tập Một).
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2. Chỉ ra những mộng tưởng và hiện thực được miêu tả trong đoạn trích trên. Theo em, những mộng tưởng ấy có ý nghĩa gì?
Câu 3. Vì sao khi cô bé bán diêm chết, em vẫn có “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”?
Câu 4. Dựa vào đoạn văn trên, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp nêu cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán diêm. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân và chú thích).
Câu 5. Có ý kiến cho rằng, đoạn trích trên là kết thúc có hậu của truyện. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 6. Theo em, vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật của mình trong truyện?
Câu 7: Cho câu văn: “Qua những mộng tưởng đẹp lung linh trong ánh lửa diêm, ta không chỉ thấy những ước mơ, khao khát về một mái ấm hạnh phúc của tuổi thơ mà ta còn xót xa trước số phận của một em nhỏ bất hạnh”. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu), phân tích những mộng tưởng của cô bé. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và dấu hai chấm. (Chú thích rõ câu ghép và dấu hai chấm)
Câu 8. Bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình yêu thương trong cuộc sống.
CÁC BẠN ƠI, MIK ĐG CẦN GẤP Ạ! HLEP ME, PLZ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nêu những mộng qua 5 lần quẹt diêm