Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30 Ω, C = \(\dfrac{1}{5000\pi}\)F, L = \(\dfrac{0,2}{\pi}\)H. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120√2cos100πt(V). Viết biểu thức của i.

Ái Nữ
8 tháng 6 2017 lúc 7:52

Bài giải:

Áp dụng các công thức:

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\text{= 50 Ω; }Z_L\text{= ωL = 20 Ω}\)

=> Z =\(\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\text{= 30√2 Ω}}\)

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =\(\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{30\sqrt{2}}=\dfrac{4}{30\sqrt{2}}\dfrac{4}{\sqrt{2}}A\)

Độ lệch pha: tanφ = \(\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow\varphi=-\dfrac{II}{4}\text{ }\) . Tức là i sớm pha hơn u một góc \(\dfrac{II}{4}\)

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt +\(\dfrac{II}{4}\)) (A)



Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 22:23

Áp dụng các công thức: ZC = 1ωC = 50 Ω; ZL = ωL = 20 Ω

=> Z = R2+(ZL−ZC)2 = 30√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = UZ = 120302 = 42A.

Độ lệch pha: tanφ = ZL−ZCR = -1 => φ = −Π4. Tức là i sớm pha hơn u một góc Π4.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt + Π4) (A)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thi Pham
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vương Khả Hy
Xem chi tiết