mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L,tụ điện C,điện trở R.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u=Uocos(wt) V ,Uo ko đổi ,w thay đổi được.Điều chỉnh w thì thấy khi w=wo trong mạch xảy ra cộng hưởng ,cường độ dòng điện hiêu dụng là I max,còn khi w=w1 hoặc w=w2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I= I max.Cho L=1/ H,w1-w2=150 tìm giá trị R của mạch điện
A R=37,5
B R=75
C R=150
D R=50
Trong mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp.\(R=30\Omega\) ,\(L=\dfrac{0,5}{\pi}mH\),\(C=\dfrac{50}{\pi}MF\)
\(u=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\)
a,Tính hệ số công suất b,Tính biểu thức i
A. \(150\Omega\)
B. \(150\sqrt{2}\Omega\)
C. \(100\sqrt{2}\Omega\)
D. \(50\sqrt{2}\Omega\)(Câu hỏi của bạn Trường Giang )
Đặt điện áp ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\left(V\right)\) vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Ban đầu, thay đổi điện dung của tụ đến giá trị \(C=\frac{R}{L^2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B gấp đôi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần. Sau đó, thay đổi điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Hỏi lúc này độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?
A.\(-\frac{\pi}{6}\)
B.\(\frac{\pi}{6}\)
C.\(-\frac{\pi}{3}\)
D.\(\frac{\pi}{3}\)
Đặt điện áp u = 220 6 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là?
Dòng điện xc u=U\(\sqrt{2}\)\(\cos\left(\omega t\right)\) (V) có U và f không đổi vào 2 đầu đoạn mạch nt gồm R,tụ C Và cuộn cảm L thay đổi đk.Ban đầu L=L1 thì mạch có công suất P1 .Điều chỉnh L=L2 thì mạch có P2 =1,6P1 .Khi đó hệ số công suất mạch đã :
A: tăng 20,94% B:giảm 20,94% C: tăng 26,5% D: giảm 26,5%
Giải chi tiết hộ giup mình vs
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U√2.cos(ωt) V. Ban đầu, giữ L = L1, thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R = ZL1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
A.\(\frac{\sqrt{2}}{2}U\)
B.\(0,5U\)
C.\(\frac{\sqrt{3}}{2}U\)
D.\(\frac{\sqrt{5}}{2}U\)
cho mạch R,L,C nối tiếp R=40\(\Omega\) C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\) L=\(\frac{3}{5\pi}\)hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là UR=\(100\sqrt{2}\)cos(100\(\pi t\)).Biểu thức HĐT 2 đầu mạch là
Đặt một hiệu điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) vào ba đoạn mạch: (1) chứa R, (2) chứa tụ điện có điện dung C, (3) chứa cuộn cảm thuần L. Khi I1=I2 thì I3=I; khi I1=I3 thì I2=2I. Biết ωRC=\(\sqrt{3}\)
Tỉ số \(\dfrac{R}{L\omega}\)bằng bao nhiêu?